Giới thiệu chung về Tổng công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 47 - 50)

1. Sự ra đời và phát triển

Trớc năm 1988, ngành rau quả đợc chia làm 3 khối:

- Khối sản xuất rau quả (do công ty rau quả trung ơng thuộc Bộ nông nghiệp quản lý)

- Khối chế biến rau quả (do liên hiệp các xí nghiệp đồ hộp I và II thuộc Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý)

- Khối kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả( do tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả thuộc Bộ ngoại thơng quản lý)

Trong điều kiện đất nớc ta đang chuyển đổi dần sang cơ chế thị trờng nên việc tồn tại 3 khối riêng biệt do ba bộ quản lý nh vậy là không hợp logic phát triển của ngành với tính chất là một chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật. Việc làm nh vậy sẽ hạn chế khả năng thích ứng của ngành trớc những đòi hỏi đa dạng, khắt khe của cơ chế thị trờng. Sự bất hợp lý nh vậy đợc thể hiện:

+ Hạn chế khả năng phối hợp, hỗ trợ, thích ứng của cả ba khu vực. Đồng thời còn làm cho các bộ phận này đôi khi cạnh tranh, mâu thuẫn nhau mà lẽ ra chúng phải nằm trong một chỉnh thể vì chúng cùng nhằm vào một sản phẩm chung là rau quả.

+ Trong việc muốn thu hút đầu t để phát triển ngành rau quả, nếu duy trì cơ cấu cũ của ngành thì rất khó hấp dẫn với nhà đầu t vì họ phải làm việc với cả 3 đối tác.

+ Rau quả là khu vực quan trọng giữ vai trò nền tảng trong cả ba khu vực, lại chịu tác động nhiều của thời tiết, khí hậu do đặc thù của sản phẩm này là thu hoạch theo thời vụ, khó bảo quản. Vì vậy, để phát triển ngành này cần thiết phải có chính sách đầu t, hỗ trợ về tài chính cũng nh kế hoạch thu mua kịp thời vụ. Do ngành bị chia cắt nên việc này rất khó thực hiện.

Ngày 11 tháng 2 năm 1988, nhận thức đợc sự bất hợp lý trên, chính phủ đã quyết định hợp nhất 3 khối trên về một đầu mối, thành Tổng công ty rau quả Việt Nam thông qua quyết định số 63-NN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

• Tên giao dịch: Tổng công ty rau quả Việt Nam (Việt Nam National Vegetable, Fruit and Agriculture Product Corporation _VEGETEXCO)

• Trụ sở chính: Số 2 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa , Hà Nội

Với nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và nhu cầu mở rộng thị trờng, tăng thêm thế mạnh của tổng công ty nên Tổng công ty rau quả, nông sản đã ra đời trên cơ sở sáp nhập Tổng công ty rau quả Việt Nam và Tổng công ty Nông sản và Thực phẩm chế biến theo quyết định số 66/2003/QĐ/BNN-TCCB ngày 11/06/2003 của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn,

Tên giao dịch : Tổng công ty rau quả, nông sản (VEGETEXCO)

1.2 Các giai đoạn phát triển của Tổng công ty

Từ 1988 đến nay, quá trình ổn định và kiện toàn tổ chức của Tổng công ty rau quả, nông sản đã và đang đợc tiến hành nh sau:

- Giai đoạn 1(1988-1990)

Thời kỳ này Tổng công ty triển khai tổ chức mới, tiếp nhận các đơn vị thuộc ngành và tổ chức lại hoạt động của các đơn vị theo cơ chế bao cấp, mô hình khép kín từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến đến kinh doanh xuất nhập khẩu. Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty trong giai đoạn này nằm trong chơng trình hợp tác rau quả Việt Xô (1986-1990). Các vật t chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất đều do Liên Xô cung cấp. Do vậy, Tổng công ty luôn có thị trờng tiêu thụ rộng lớn và ổn định, tạo cho ngành rau quả có đợc một nền tảng cơ sỏ vật chất ban đầu.

- Giai đoạn 2 (1991-1995)

Trớc đây, Tổng công ty đợc nhà nớc giao nhiệm vụ làm đầu mối tổ chức nghiên cứu sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu thì thời kỳ này không còn u thế đó nữa. Chính sách mới của nhà nớc cho phép hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu rau quả làm cho Vegetexco không còn có vị thế độc tôn trên thị trờng ở Việt nam nữa.

Lúc này, cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng, nền kinh tế đất n- ớc có những bớc tiến rõ rệt, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh

doanh và đầu t cho xuất nhập khẩu của Tổng công ty cũng nh các công ty khác. Hàng loạt các doanh nghiệp rau quả ra đời tạo ra môi trờng cạnh tranh hết sức quyết liệt trong việc giành giật thị trờng kinh doanh. Điều này đã thúc đẩy công ty có những cải cách, chuyển đổi cơ chế hoạt động cho phù hợp với tình hình mới nh: Sắp xếp lại, hoàn thiện và củng cố tổ chức các đơn vị theo hớng giảm đầu mối, tinh giản bộ máy quản lý.

Bớc đầu chuyển đổi cơ chế nên Tổng công ty còn gặp nhiều khó khăn, có thể nói rằng đây là khoảng thời gian đầy thử thách đối với Vegetexco, song nhờ sự chỉ đạo, tập trung và quyết tâm cao của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty mà Tổng công ty đã đứng vững trên thị trờng và tạo đà cho sự phát triển sau này.

- Giai đoạn 3 (1996-2002)

Vợt qua thời kỳ 1991-1995 đầy khó khăn, trong giai đoạn này, Vegetexco đã tìm cho mình một hớng đi vững chắc hơn, quy mô hoạt động kinh doanh của Tổng công ty đợc mở rộng, các bạn hàng đa dạng ở nhiều Châu lục trên thế giới.

Song Tổng công ty cũng gặp phải cũng không ít những khó khăn: tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động theo chiều hớng không thuận lợi, thời tiết diễn biến phức tạp, hạn chế về vốn và công nghệ tiên tiến cho việc chế biến rau quả.

Mặc dù vậy, với sự nỗ lực phấn đấu khắc phục mọi khó khăn của toàn cán bộ, công nhân viên trong Tổng công ty, cùng với sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng và Nhà nớc nên Tổng công ty vẫn hoàn thành kế hoạch chung, đồng thời cũng đạt đ- ợc kết quả đáng mừng. Giá trị sản lợng năm sau luôn cao hơn năm trớc và vợt chỉ tiêu của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đa ra. .

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w