- Giai đoạn 4 (2003 đến nay)
1 Tổng doanh thu
thu Tỷ đồng 808 1.010 1.120 2.650 3.350 202 125 110 110,9 1530 236,6 700 126,4 2 Tổng chi phí Tỷ đồng 801,6 1002,7 1100,2 2629,4 3249,9 201,1 125,1 97,5 109,7 1529,2 239 620,5 123,6 3 Tổng lợi nhuận trớc thuế Tỷ đồng 6,3 7,3 19,8 20,6 100,1 1 115,9 12,5 271,2 0,8 104 79,5 485,9 4 Nộp ngân sách Tỷ đồng 43,2 45 101,3 175 310 1,8 104,2 56,34 225,2 73,7 172,7 135 177,1 5 Mức thu nhập bình quân/tháng 1000 đ/tháng/ ngời 518 620 700 820 900 102 119,7 80 112,9 120 117,1 80 109,7
Hình 2: Mức thu nhập bình quân /tháng/ ngời của Tổng công ty 518 620 700 820 900 0 200 400 600 800 1000 2000 2001 2002 2003 2004 1000đ/tháng/người
Nguồn: Báo cáo kết qủa kinh doanh của Tổng công ty
Riêng đối với mặt hàng rau quả truyền thống của Tổng công ty cũng không ngừng tăng lên theo tình hình kinh doanh chung. Trong đó, hoạt động xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu và đóng góp chính vào tổng doanh thu tiêu thụ rau quả của toàn tổng công ty.
Bảng 5: Tình hình tiêu thụ rau quả của Tổng công ty
Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 GT TT GT TT GT TT GT TT GT TT DTrau quả 202.000 100 225.420 100 240.920 100 505.120 100 737.000 100 1 Xuất khẩu 183.100 90,6 203.447 90,3 214.660 89,1 437.939 86.7 615.395 83.5 2 Nội tiêu 18.900 9,4 21.973 9,7 26.260 10,9 67.181 13,3 121.605 16,5
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty * Nhận xét chung
Nh vậy, qua các bảng số liệu trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty nói chung là đạt đợc kết quả khá tốt. Hầu hết đóng góp vào tổng doanh thu cũng nh tăng lợi nhuận của Tổng công ty là nhờ vào hoạt động xuất khẩu là chính. Mặt hàng kinh doanh rau quả là một minh chứng cho điều đó.
Doanh thu hàng rau quả chiếm hầu nh gần 90%, còn thị trờng trong nớc dờng nh vẫn bị bỏ ngỏ. Mặc dù, theo chủ trơng của ban lãnh đạo cấp cao, toàn Tổng công ty tăng cờng hơn nữa trong việc khai thác và xây dựng mạng lới tiêu thụ trên thị tr- ờng nội địa thì xu hớng tỷ trọng của nội tiêu có tăng dần lên nhng vẫn cha đáng kể so với tỷ trọng đóng góp của xuất khẩu.
3.3 Tình hình hoạt động xuất khẩu
Có thể nói, hoạt động kinh doanh xuất khẩu giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. Kim ngạch xuất khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Trớc đây, thị trờng kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty không nhiều, Tổng công ty thờng nhập nhiều máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, chế biến. Nhng vài năm trở lại đây, công ty mở rộng quan hệ buôn bán với rất nhiều bạn hàng khác nhau và tổng kim ngạch xuất khẩu cũng vì thế mà tăng lên.
Bảng 6: Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty
Đơn vị: triệu USD
STT Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%) Tổng KNXNK 50,8 100 58,7 100 69,1 100 125 100 148 100 1 XK 19,7 38,8 23,9 40,7 25,2 36,5 66,2 53 79,9 53,9 2 NK 31,1 61,2 34,8 59,3 43,9 63,5 58.8 47 70,1 46,1
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty
Hình thức xuất khẩu của Tổng công ty là xuất khẩu trực tiếp. Các đơn vị thành viên trong Tổng công ty đều phối hợp với nhau để thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu nhanh chóng và hiệu quả nhất.
ở đây, ta tập trung xem xét cụ thể hơn về hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty
3.3.1 Xuất khẩu theo mặt hàng
Bảng 7: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng của Tổng công ty
Đơn vị tính: Triệu USD
STT Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng kim ngạch XK 19,7 23,9 25,2 66,2 79,9
I Rau quả 3,94 4,97 5,37 13,84 18,3
1 Rau quả tơi 0,26 0,36 0,43 1,26 1,682 Rau quả đóng hộp 2,92 3,61 3,65 9,99 12,62 2 Rau quả đóng hộp 2,92 3,61 3,65 9,99 12,62 3 Hàng đông lạnh 0,16 0,43 0,55 1,85 2,56 4 Rau quả sấy muối 0,6 0,57 0,74 0,74 1,44
II Hàng hoá khác 15,76 18,93 19,83 52,36 61,6
1 Gia vị 0,99 1,22 1,46 4,04 5,43
2 Nông sản, Thực phẩm CB 9,7 12,2 13,28 40,98 50,423 Hàng hoá khác 5,07 5,51 5,09 7,34 5,75 3 Hàng hoá khác 5,07 5,51 5,09 7,34 5,75
Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất khẩu các năm của TCT
Thời gian qua, nhận biết đợc nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm nông sản, thực phẩm tơi và chế biến trên thế giới, Tổng công ty đã không ngừng nâng cao tầm quan trọng của việc đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng đều tăng qua các năm. Các sản phẩm nông sản, thực phẩm chế biến luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu, còn các sản phẩm rau quả chiếm tỷ trọng không cao. Nhng gần đây, cùng với nhu cầu của ngời tiêu dùng là thích tiêu dùng các sản phẩm rau quả tơi và chế biến vì nó vừa đảm bảo lợng vitamin, vừa giảm thiểu nguy cơ của các căn bệnh hiện nay nh: béo phì, ung th...
3.3.2 Xuất khẩu theo thị tr ờng
Bảng 8: Tình hình xuất khẩu theo thị trờng của Tổng công ty
Đơn vị tính:triệu USD
STT Thị trờng 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng kim ngạch xuất khẩu 19,7 23,9 25,2 66,2 79,9
I. Thị trờng chủ yếu 8,02 10,64 11,42 31,18 39,311 Mỹ 2,56 3,46 4,56 14,89 21,97 1 Mỹ 2,56 3,46 4,56 14,89 21,97 2 Trung Quốc 1,54 1,91 2,04 5,49 6,79 3 LB. Nga 1,3 1,7 2,32 6,3 7,27 4 Nhật Bản 1,04 1,29 1 2,51 2,24 5 Singapore 1,58 2,28 1,5 1,99 1,04 II. Thị trờng khác 11,68 13,26 13,78 35,02 40,59
Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất khẩu của Tổng công ty (2000-2003)
Hoà cùng xu thế phát triển của hệ thống thơng mại toàn cầu, Tổng công ty không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu cũng nh việc mở rộng thị trờng tiêu thụ.Vì thế, trong thời gian qua số lợng các thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty không ngừng tăng lên. Năm 2003, Tổng công ty thực hiện xuất khẩu trên 65 nớc, và thực hiện nhập khẩu trên 40 nớc.
Trong các thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty thì Nga là thị trờng truyền thống và cũng là thị trờng ổn định nhất và khá lớn của Tổng công ty.
Mặc dù Mỹ đợc đánh giá là một thị trờng phức tạp từ hệ thống luật pháp đến tập quán tiêu dùng nhng từ năm 2003, Tổng công ty đã bắt đầu thâm nhập đợc thị trờng này và trong năm 2003, 2004 thị trờng này có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Tiếp đó là phải kể đến thị trờng Trung Quốc. Đây là các thị trờng có quy mô rất rộng lớn nên còn mở ra rất nhiều tiềm năng xuất khẩu cho Tổng công ty.
Singapore, Nhật Bản cũng là những thị trờng lớn của Tổng công ty. Các nớc này đều có nền kinh tế phát triển, đời sống của ngời dân khá cao, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm của Tổng công ty lớn nên các thị trờng này sẽ còn mở ra cho Tổng công ty nhiều cơ hội.
Ngoài ra, các thị trờng khác cũng chiếm tỷ trọng xuất khẩu tơng đối lớn. Mảng thị trờng này tuy các hợp đồng xuất khẩu còn rải rác, mỗi thị trờng một chút
song cũng đóng góp quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của toàn Tổng công ty, góp phần nâng cao lợi nhuận cuả Tổng công ty.
Việc mở rộng kinh doanh trên nhiều thị trờng, mặc dù mỗi thị trờng có quy mô, nhu cầu, thị hiếu khác nhau, rủi ro, khó khăn sẽ nhiều hơn nhng nếu biết khai thác tốt điểm mạnh của mình thì Tổng công ty sẽ thu đợc kết quả rất khả quan trong kinh doanh quốc tế trớc thềm hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.
3.4 Đánh giá một số thuận lợi, khó khăn có thể gây ra rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty xuất khẩu rau quả của Tổng công ty