Các nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 97 - 101)

III. Đánh giá chung về tình hình phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty

Các nguyên nhân chủ quan:

Điều đầu tiên mà Tổng công ty còn thiếu sót là vẫn cha tập trung nghiên cứu riêng về các rủi ro trong kinh doanh. Tổng công ty mới chỉ có phòng pháp chế, quản lý các rủi ro đã xảy ra, tìm cách giải quyết các vụ kiện... Còn các biện pháp về tìm kiếm nguồn thông tin, cải tiến kỹ thuật... đều làm mang tính chất thụ động, cha hệ thống chỉ đáp ứng các yêu cầu của từng hợp đồng xuất khẩu. Thực tế, cha có bộ phận nào đứng ra nghiên cứu, dự báo, đề ra các biện pháp để các đơn vị tham gia kinh doanh chủ động hơn, có tầm nhìn xa hơn để né tránh đợc các rủi ro.

Các nguyên nhân trong các giai đoạn tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

 Trong giai đoạn chuẩn bị tr ớc khi ký kết hợp đồng xuất khẩu

Mặc dù Tổng công ty đã cổ phần hoá, nhng trong một thời gian dài Tổng công ty hoạt động theo mô hình doanh nghiệp nhà nớc nên ý thức phòng ngừa rủi ro của các nhân viên còn cha cao vì dù sao các tổn thất nhà nớc sẽ chịu. Đồng thời

nhiều đơn vị kinh doanh còn thụ động khi tìm kiếm các thị trờng cần thiết trong thơng vụ kinh doanh của mình cũng nh khả năng dự đoán các biến động của tỷ giá... còn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào mạng lới thông tin của Tổng công ty. Trung tâm xúc tiến thơng mại của Tổng công ty dù rất hiệu quả khi cung cấp cho các đơn vị kinh doanh các thị trờng về thị trờng nhng còn thiếu tính hệ thống, và còn cha đầy đủ về các thị trờng. Thực tế, trong khâu chuẩn bị cha có rủi ro phát sinh nhiều nhng nó là nguyên nhân gây ra các rủi ro trong các giai đoạn sau của quá trình này.

 Trong giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu

Thông thờng các hợp đồng xuất khẩu Tổng công ty thờng giao dịch với các bạn hàng quen, thoả thuận hợp đồng qua điện thoại theo các form có sẵn nên kết cấu hợp đồng còn đơn giản, nhiều khi không an toàn, không lờng trớc đợc các rủi ro có thể xảy ra ở riêng từng đối tác. Dù cha có rủi ro về các điều khoản của hợp đồng nhng cũng là vấn đề Tổng công ty cần xem xét lại để phòng ngừa cho tốt các rủi ro vì tơng lai, quy mô kinh doanh của Tổng công ty đợc mở rộng hơn, môi tr- ờng kinh doanh cũng nh các bạn hàng sẽ phức tạp hơn thì đòi hỏi khung pháp lý điều chỉnh mối quan hệ đó là hợp đồng phải chặt chẽ hơn. Nhất là với các đối tác Mỹ, nguy cơ rủi ro trong thanh toán rất cao mà thiếu thận trọng trọng khi thoả thuận về điều khoản này, Tổng công ty rất dễ bị thiệt hại. Ngoài ra, điều khoản đảm bảo thực hiện hợp đồng còn cha đợc các đơn vị kinh doanh quan tâm đúng mức.

Nhiều trờng hợp, khi tham gia đàm phán trực tiếp với các đối tác thì phía Tổng công ty còn thiếu đội ngũ nhân sự có nhiều kinh nghiệm vì khâu này không đợc Tổng công ty chú trọng lắm.

 Trong giai đoạn thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Việc xây dựng các mối liên hệ, liên kết giữa Tổng công ty với nhà sản xuất, chế biến cha chặt chẽ làm các khâu thu hái, lựa chọn, đóng gói, bốc xếp, vận chuyển, xuất khẩu cha thông suốt. Đặc biệt, mạng lới vận tải chuyên dụng trong n- ớc và hệ thống giao nhận vận tải ngoại thơng cũng cha phối hợp nhịp nhàng, gây chậm trễ ảnh hởng đến chất lợng rau quả xuất khẩu vì chúng không để đợc lâu. Các hãng vận tải mặc dù Tổng công ty lựa chọn khá cẩn thận nhng vẫn cha lờng hết đợc, đôi khi vẫn gặp các rủi ro vì hãng chuyên chở không có thiết bị bảo quản chuyên dụng với mặt hàng rau quả hay không có ý thức bảo quản hàng hoá thông suốt trong hành trình chuyên chở.

TCT Rau quả nụng sản VN chiếm một vị trớ rất quan trọng trong ngành rau quả với tổng cụng suất chế biến 100.000 tấn/năm... Tổng công ty thường xuyờn đi đầu trong nghiờn cứu để xõy dựng vựng nguyờn liệu sản xuất. Song, cú một điểm trỏi khoỏy là khi đó bỏ cụng sức để cú vựng nguyờn liệu tàm tạm thỡ địa phương nơi đú cũng xõy dựng nhà mỏy chế biến, vớ dụ như Hà Tĩnh, Nghệ An... Vừa qua, TCT lại lờn Hoà Bỡnh để nghiờn cứu tạo vựng nguyờn liệu, song đến nay tỉnh Hoà Bỡnh cũng lại đang xõy dựng nhà mỏy chế biến. Đây là một nguyờn nhõn dẫn đến việc thiếu nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến vỡ sẽ tạo nờn việc cạnh tranh nhau, trong khi nguyờn liệu thỡ chưa đủ.

Các nguyên nhân khác:

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty khá đa dạng, thay đổi theo nhu cầu của nguời tiêu dùng quốc tế nhng cha thực sự có mặt hàng chủ lực, các sản phẩm đợc xem là chính (đồ hộp dứa,...) thì khối lợng còn khiêm tốn. Nhiều khi Tổng công ty bị đối tác đầu ngành "chơi xấu" hạ giá bán đột ngột, gây cho Tổng công ty rủi ro bị mất thị trờng vì thiếu sức cạnh tranh.

Bên cạnh đó, trình độ sử dụng các phơng tiện giao dịch hiện đại, thơng mại điện tử nhìn chung của Tổng công ty còn cha cao, việc sử dụng mạng internet cha

khai thác hết đợc các u năng, gây nên nhiều thua thiệt so với đối thủ cạnh tranh vì hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới đang theo xu hớng này.

Thơng hiệu là một vấn đề đối với Tổng công ty. "VEGETEXCO Việt Nam" còn cha thống nhất, nhiều đơn vị vẫn xuất khẩu với thơng hiệu của mình gây các rủi ro về tìm kiếm thị trờng cho Tổng công ty.

Ngoài ra, nguồn tài chính của Tổng công ty còn hạn hẹp nên cha có điều kiện đầu t cho công nghệ bảo quản rau quả tơi kéo dài 1,2 tháng sau thu hoạch, hệ thống chế biến và đông lạnh cha hiệu quả (một phần là do thiếu nguyên liệu) đã làm cho sản phẩm rau quả hộp và đông lạnh không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn kỹ thuật của các thị trờng khó tính, dẫn đến hàng bị trả lại hay không đợc nớc nhập khẩu thông quan... Ngoài ra, vì thiếu nguyên liệu phục vụ xuất khẩu tơi và phục vụ cho các nhà máy chế biến nên Tổng công ty phải lấy nguồn từ các hộ nông dân không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho rau quả xuất khẩu. Liều lợng phân đạm nhiều dẫn đến d lợng nitơrat tích trong rau vợt quy định quốc tế cho phép làm ảnh hởng đến công tác chế biến rau quả làm sản phẩm dễ h hỏng, thời gian bảo quản bị rút ngắn. Trong khi các thị trờng tiêu thụ rau quả chính của Tổng công ty đều là các thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật... lại có các hình thức kiểm tra chất lợng rất nghiêm ngặt. Có thể thấy nguồn cung ứng rau quả của Tổng công ty còn manh mún, phân tán, tự phát không có tổ chức đứng ra hớng dẫn, chịu trách nhiệm vật chất đối với ngời sản xuất khi mất mùa hay tiêu thụ khó khăn. Điều này làm cho công tác thu mua nguồn hàng nội khó khăn, phải gom từ nhiều vùng tại các địa phơng khác nhau với chất lợng không ổn định. Tổng công ty đã có hợp đồng xuất khẩu nhng không thể huy động đợc hàng hoá trong nớc nên đành bỏ lỡ nhiều cơ hội hợp đồng hay chịu nộp phạt vi phạm hợp đồng với ngời mua. Đã vậy, sản phẩm thu hoạch sau mỗi vụ không đều nhau, có vụ nhiều, có vụ ít ảnh hởng đến khối lợng sản phẩm có thể cung cấp, chào bán cho khách hàng và tác động đến giá chào hàng không có sức cạnh tranh, hay thay đổi.

Kinh nghiệm trong bất cứ lĩnh vực nào cũng rắt quý. Tổng công ty cũng nhận thức đợc điều này nhng trong thời gian qua, không phải thơng vụ kinh doanh nào cũng đợc kiểm soát theo dõi thờng xuyên để đúc rút ra các kinh nghiệm, phổ biến, triển khai họp tổng kết bàn về vấn đề này để các kinh nghiệm đó đợc vận dụng một cách hiệu quả.

Trên đây là các nguyên nhân khách quan và chủ quan đã làm nảy sinh các rủi ro cũng nh tăng nguy cơ các rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty. Trong thời gian tới, nếu Tổng công ty khắc phục đợc các nguyên nhân chủ quan, đồng thời biết tận dụng hết các cơ hội về thị trờng, né tránh các rủi ro mà biến động thị trờng có thể gây ra thì hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty sẽ đạt kết quả cao hơn rất nhiều.

Ch

ơng IIi:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w