Kinh nghiệm của các doanh nghiệp Trung Quốc trong việc hạn chế rủi ro trong xuất khẩu hàng rau quả

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 43 - 47)

III. Một số kinh nghiệm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu rau quả của các doanh

2. Kinh nghiệm của các doanh nghiệp Trung Quốc trong việc hạn chế rủi ro trong xuất khẩu hàng rau quả

hạn chế rủi ro trong xuất khẩu hàng rau quả

Trung Quốc có nhiều doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu rau quả rất hiệu quả. Đó là: Hiệp hội quả tơi Trung Quốc, Công ty hàng hải, mậu dịch Thuận Phong, Công ty Rau quả Bắc Kinh... Nhng thành công không có nghĩa là không thất bại bao giờ. Mà trong lịch sử kinh doanh mặt hàng này, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro nhng họ luôn đúc rút các kinh nghiệm sau mỗi trờng hợp để góp phần hoàn thiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả của mình.

* Chắc hẳn cái tiếng rau quả Trung Quốc có nhiều chất bảo vệ thực vật không tốt cho sức khoẻ, thậm chí còn gây ung th cho con ngời, ngời tiêu dùng Việt Nam ai cũng biết đến. Các rau quả đến từ Trung Quốc rất ngon tơi, bắt mắt nhng đó chỉ là bề ngoài còn tiềm ẩn bên trong là hàm lợng các chất bảo vệ không tốt cho sức khoẻ của con ngời về lâu dài; nên để rất lâu mà sản phẩm không bị hỏng trái hẳn với đặc tính riêng của mặt hàng này. Vì thế cũng có thời gian các doanh nghiệp Trung Quốc khó khăn khi bị ngời tiêu dùng tẩy chay, gây ứ đọng vì thông thờng khối lợng sản xuất của các doanh nghiệp Trung Quốc rất lớn. Từ năm 2003, phía Nhật đã quay sang thị trờng Việt Nam, lợng rau xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trờng Nhật Bản bị giảm sút khi Bộ Sức khoẻ Nhật kiểm tra có một số mẫu rau không đảm bảo an toàn về d lợng thuốc bảo vệ thực vật. Số liệu thống kờ của bộ này cũng cho thấy: 6 thỏng đầu năm 2004, Nhật Bản đó nhập gần 5.000 tấn rau bú xụi; trong đú, nhiều nhất là từ Đài Loan (2.388 tấn), thứ nhỡ là Việt Nam (chủ yếu là từ Lõm Đồng: 1.384 tấn). Từ chỗ xuất qua Nhật hàng ngàn tấn, Trung Quốc chỉ cũn được 100 tấn. Trớc tình hình đó, các doanh nghiệp Trung Quốc rất khẩn trơng bàn bạc cùng thống nhất việc tập trung sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, không cho phép các sản phẩm cha qua kiểm tra thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài với xuất xứ "Made in China" nhằm lấy lại uy tín của mình. Cũng phải nói rằng, Trung Quốc là bậc "lão làng" trong kinh doanh mặt hàng này, tất nhiên Nhật Bản là một sơ suất còn sản phẩm của Trung Quốc rất đa dạng, phân chia nhiều phẩm cấp khác nhau; các sản phẩm khi vào các thị trờng lớn đều đợc kiểm tra chặt chẽ, còn ở Việt Nam nhiều hàng không đủ tiêu chuẩn mới thâm nhập đợc vì rào cản của Việt Nam đối với mặt hàng này không cao. Hơn nữa, việc Trung Quốc ra nhập WTO kéo theo các hàng rào mới đối với các sản phẩm rau quả khi nhập vào Trung Quốc có nghĩa là các sản phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc đều đảm bảo các tiêu chuẩn đó vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngời tiêu dùng nớc mình và ngời tiêu dùng nớc ngoài. Tầm nhìn bao quát nh vậy đã giúp cho các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc trên các thị trờng lớn này không có vấn đề gì, ngời tiêu dùng vẫn biết đến với hình ảnh đẹp nh tơi ngon, đa dạng... Đây

là cách phòng ngừa rủi ro rất hiệu quả, vừa đảm bảo uy tín, vừa tăng hiệu quả xuất khẩu.

* Một rủi ro nữa mà các doanh nghiệp Trung Quốc cũng đối mặt đó là bỏ lỡ thị trờng vì không có các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của một số thị trờng về nhóm sản phẩm a khí hậu nóng nh: sầu riêng, măng cụt, mãng cầu... Rủi ro này xuất phát từ yếu tố khách quan nhng các doanh nghiệp Trung Quốc vẫn khắc phục thông qua việc tăng cờng nghiên cứu các sản phẩm mới cũng nh lai tạo ra giống tốt, phát triển mạnh các mặt hàng chủ lực nh táo, cam... với khối lợng lớn để chiếm lĩnh thị trờng nào đó. Vì thế lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu vẫn duy trì ở mức cao.

* Mặt khác, rủi ro thờng thấy nhất ở mặt hàng rau quả tơi chủ yếu xuất phát từ các yếu tố tự nhiên. Đất đai mỗi vùng mỗi khác làm cho chất lợng sản phẩm rau quả thờng không đều, nhng Trung Quốc không gặp trở ngại về vấn đề đó vì đợc thiên nhiên u đãi với diện tích rộng lớn và biết tận dụng nó. Các doanh nghiệp ở đây có tầm nhìn vĩ mô, rất xa khi mà tiến hành triển khai xây dựng các vùng nguyên liệu lớn, các nông trờng rộng bát ngát ngay từ khi bắt đầu kinh doanh sản phẩm này. Điều này làm cho sản lợng rau quả thu hoạch lớn, chất lợng ổn định, tốn ít chi phí vận chuyển nội địa... góp phần làm sản phẩm rau quả của các doanh nghiệp vừa đảm bảo chất lợng, số lợng, vừa đảm bảo năng lực cạnh tranh nên ít khi gặp phải các rủi ro bỏ lỡ các hợp đồng lớn hay rủi ro bị đối thủ cạnh tranh loại khỏi thị trờng.

Vẫn với tầm nhìn xa trông rộng, các doanh nghiệp Trung Quốc đều lập trụ sở tại các thị trờng mà doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động xuất khẩu. Sự có mặt của các trụ sở này sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng một cách nhanh nhất, hạn chế tối đa thời gian chết thông qua sự điều động, sắp xếp thời gian hợp lý. Hàng từ phơng tiện vận tải này đến thì lập tức đã có ph- ơng tiện vận tải khác đã chờ sẵn và đón nhận hàng hoá. Vì vậy, đảm bảo thời gian vận chuyển nhanh nhất, đảm bảo đợc chất lợng, phẩm chất của hàng hoá khi đến

tay đối tác. Bởi vì, trong quá trình vận chuyển nếu không nhanh chóng mà lại gặp thời tiết nóng, độ ẩm cao thì sản phẩm sẽ có nguy cơ bị hỏng cao hơn nữa. Đảm bảo chất lợng nh vậy, việc khách hàng không nhận hàng hay từ chối nhận hàng vì hàng hỏng trong quá trình vận chuyển hầu nh không có.

Về việc bảo quản rau quả của Trung Quốc thì ngời tiêu dùng nớc ta thờng có ấn tợng không tốt về Trung Quốc với nhiều chất bảo quản không tốt, thậm chí còn độc hại... Nhng đó chỉ là các luồng hàng buôn bán lậu, còn thực tế khi đã có chiến lợc vào thị trờng nào các doanh nghiệp ở đây đều áp dụng các chiến lợc phù hợp (nh đã trình bày ở trên). Các kinh nghiệm bảo quản vừa an toàn, vừa có hiệu quả bằng cả hoá chất và nhiệt độ đợc kết hợp với các trang thiết bị chuyên dụng để bảo quản nh kho lạnh... Còn bao bì khi vận chuyển hàng thờng bằng xốp êm vừa làm rau quả không bị dập, vừa tạo độ thoáng nhất định. Hoặc có các hộp bảo quản chuyên đựng các sản phẩm có kích cỡ đạt tiêu chuẩn loại 1,2... điều này vừa bảo quản đợc hàng, vừa phân chia đợc phẩm cách của hàng. Việc làm này giúp các doanh nghiệp giữ nguyên phẩm chất hàng hoá khi giao cho khách hàng nên không gặp phải các rủi ro trong khâu giao nhận hàng hoá.

Tại các nhà máy chế biến, hệ thống quản lý chất lợng đều theo các tiêu chuẩn quốc tế. Các tiêu chuẩn này thờng đợc cập nhật và cải biến sản phẩm của mình cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng mà doanh nghiệp đang có ý định thâm nhập. Nó đã làm giảm nguy cơ hàng bị trả lại khi chào hàng với đối tác để tìm hợp đồng xuất khẩu.

Bên cạnh đó, việc tổ chức các hội chợ chuyên ngành rất hay đợc tổ chức ở Trung Quốc, tạo cho các doanh nghiệp này có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với các khách hàng để tìm các đối tác có uy tín, và vì thế hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết và việc thực hiện nó cũng an toàn hơn.

Nh vậy, các doanh nghiệp Trung Quốc khá điển hình và dày dặn kinh nghiệm trên thị trờng rau quả thế giới. Bí quyết là ở chỗ các doanh nghiệp biết tận dụng các bí quyết riêng về mặt hàng rau quả và các kinh nghiệm sau mỗi vụ kinh

doanh cùng tầm nhìn xa vốn có, để phòng ngừa và hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này.

Ch

ơng II

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 43 - 47)

w