4. Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu
4.2.1 Các biện pháp trong khâu chuẩn bị trớc khi thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu
kinh doanh xuất khẩu
- Xây dựng hệ thống kênh thông tin đầy đủ và đáng tin cậy về thị trờng, bạn hàng.
Thông tin là khởi nguồn của mọi hoạt động. Vì thế mà khi thiếu thông tin thì nhiều rủi ro liên quan đến quá trình ra quyết định sẽ xảy ra. Trong kinh doanh xuất khẩu, nguồn thông tin cũng đóng vai trò hết sức quan trọng nên nguồn thông tin đợc chuẩn bị tốt thì sẽ phòng đợc nhiều rủi ro đáng tiếc xảy ra trong hoạt động kinh doanh này.
Nếu có hệ thống thông tin đầy đủ, đáng tin cậy thì các doanh nghiệp không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh trên các thị trờng cũng nh với các bạn hàng tiềm năng. Đồng thời, các thông tin về đặc điểm luật pháp đối với hoạt động kinh doanh quốc tế, các hàng rào kiểm tra sản phẩm đối với hàng xuất khẩu,... sẽ giúp cho doanh nghiệp có sự chuẩn bị về sản phẩm sao cho hợp lý, phòng khi hàng không đợc luật pháp nớc đối tác chấp nhận hay gây khó dễ.
Hệ thống kênh thông tin này còn tạo điều kiện để các nhân viên kinh doanh tiện lợi khi lựa chọn bạn hàng có uy tín, phòng các rủi ro giao hàng rồi mà đối tác không đủ khả năng thanh toán tiền hàng...
Các thông tin về phong cách đàm phán của từng loại đối tác cũng nên đa vào hệ thống kênh thông tin này vì sẽ rất có ích cho các cán bộ khi tham gia đàm phán với đối tác về các điều khoản của hợp đồng xuất khẩu, từ đó sẽ hạn chế các rủi ro hợp đồng không đợc ký kết hay có sơ suất mà dễ gây rủi ro khác khi thực hiện hợp đồng, hoặc các điều khoản bị thua thiệt ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.
- Xây dựng mối liên hệ với các ngân hàng
thanh toán của khách hàng. Đây là thông tin mà nhà kinh doanh xuất khẩu nào cũng quan tâm khi quyết định ký kết hợp đồng với một đối tác nào đó.
Bên cạnh đó, với các phơng thức thanh toán trong kinh doanh quốc tế mà đảm bảo an toàn hiện này đều có sự tham gia của hệ thống liên ngân hàng nên mối liên hệ này sẽ giúp doanh nghiệp thanh toán với khách hàng đợc đảm bảo.
- Luôn cập nhật nhanh các thông tin về thị hiếu ngời tiêu dùng để dễ dàng có sản phẩm phù hợp với nhu cầu của đối tác, để có đợc các hợp đồng xuất khẩu hiệu quả và tạo uy tín, sẽ duy trì và hứa hẹn nhiều hợp đồng nữa trong tơng lai.
- Chuẩn bị thông tin đầy đủ và cần thiết trớc khi tiến hành đàm phán, đồng thời chọn đoàn đàm phán có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong nghiệp vụ
Khi đã trang bị nguồn thông tin đủ về đối tác cũng nh bản thân thì nhà xuất khẩu sẽ không bị khách hàng đa vào thế bị động; vì nh vậy sẽ dẫn đến phải ký kết nhiều điều khoản thiệt thòi và nguy cơ rủi ro cao.
Con ngời tạo nên rủi ro mà cũng là đối tợng hạn chế, ngăn chặn rủi ro. Vì thế doanh nghiệp phải phân công, tổ chức đội ngũ nhân sự tham gia đàm phán khoa học và hợp lý. Họ có trình độ, mỗi ngời có thế mạnh khác nhau nhng họ hiểu nhau, hỗ trợ nhau trong đàm phán mà không rơi vào trờng hợp mâu thuẫn trong nội bộ, đặc biệt nên chọn ngời có thể lờng trớc các rủi ro có thể xảy ra để xoay h- ớng đàm phán, hạn chế cho tình huống bớt nghiêm trọng.