Điểm cực cận và điểm cực viễn.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 125 - 129)

+ Điểm cực viễn + Khoảng cực viễn C3 + Điểm cực cận + Khoảng cực cận. IV- Vận dụng. C5 - Xột ABO ~A’B’O ta cú: O A AO B A AB ' ' '  thay số ta được: ) ( 8 , 0 ' ' 2 2000 ' ' 800 cm B A B A   

C6 Khi nhỡn vật ở điểm cực viễn thỡ ảnh ở gần tiờu điểm --> tiờu cự của thể thủy tinh là dài nhất. Ngược lại khi nhỡn vật ở điểm cực cận thỡ tiờu cự của thể thủy tinh

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

là ngắn nhất.

4. Củng cố (5’)

- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm. - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + cú thể em chưa biết. - Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Học bài và làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập - Đọc trước bài 49: Mắt cận và mắt lĩo.

Ngày soạn: 06/03/2017 Tiờ́t 57

Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

I. Mục tiờu:

1. Về kiờ́n thức:

- Nờu đựơc đặc điểm chớnh cận là khụng nhỡn thấy được cỏc vật ở xa và cỏch khắc phục tật cận thị là phải đeo kớnh phõn kỡ.

- Nờu được đặc điểm chớnh của mắt lĩo là khụng nhỡn thấy cỏc vật ở gần mắt và cỏch khắc phục tật mắt lĩo là phải đeo kớnh hội tụ.

2. Về kĩ năng:

- Giải thớch được cỏch khắc phục tật cận thị và tật lĩo của mắt. - Biết cỏch thử mắt bằng bảng thuỷ lực.

3. Về thỏi độ:

- Rốn luyện tớnh độc lập, tinh thần hợp tỏc trong học tập. - Cẩn thận, an tồn, hợp tỏc trong cỏc hoạt động.

II. Chuẩn bị của GV& HS

1. GV: Hỡnh vẽ 49.1, 49.2. ; kớnh cận, kớnh lĩo. 2. HS: học bài, nghiờn cứu trước nội dung bài mới. 2. HS: học bài, nghiờn cứu trước nội dung bài mới. III. Tiờ́n trỡnh bài dạy:

1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)

*Kiểm tra: ? Nờu cỏc bộ phận quan trọng của mắt. Nhờ đõu mà TTT của mắt cú thể thay được.

* Đặt vấn đề: Như SGK.

3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

HĐ 1: Tỡm hiểu mắt cận (15’)

GV: Yờu cầu hs vận dụng những hiểu biết của mỡnh trong cuộc sống để trả lời

C1 (hs làm việc cỏ nhõn). Vận dụng kiến thức C1 để làm C2 . ? C2 (GV cú thể hướng dẫn thụng qua hỡnh vẽ và những vớ dụ thực tế). HS: Trả lời. ? Vậy làm thế nào để mắt cận thị cú thể nhỡn thấy được cỏc vật ở xa.

GV: Cho HS trả lời C3 .

GV: Gợi ý: Ảnh tạo bởi thấu kớnh phõn kỡ cú đặc điểm gỡ?

? Mắt cú thể nhỡn thấy vật AB khụng? Vỡ sao?

? Khi đeo kớnh , muốn nhỡn rừ vật AB thỡ ảnh phải hiện lờn trong khoảng nào. Yờu cầu đú thực hiện được khụng?

HS: Trả lời. GV: Chốt lại.

I- Mắt cận.

1. Những biểu hiện của tật cận thị.

C1 a, c, d

C2 Mắt cận khụng nhỡn rừ những vật ở xa mắt. Điểm Cv của mắt ở xa hơn so với mắt bỡnh thường. 2. Cỏch khắc phục tật cận thị. C3 Để nhận biết kớnh cận là thấu kớnh phõn kỡ thỡ ta dựng 1 trong cỏc cỏch sau đõy: + So sỏnh phần rỡa và phần ở giữa + Chiếu 1 chựm sỏng song song qua nú + Soi lờn một dũng chữ C4 B A F=Cv Mắt * Kết luận: (SGK - 131) II- Mắt lĩo.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

HĐ 2: Tỡm hiểu mắt lĩo (12’)

HS: Đọc sỏch GK.

? Cơ vũng đỡ của TTT với người già mạnh hay yếu?

? Khi đú cũn khả năng điều tiết nữa khụng

? Điểm cực cận xa hơn mắt bỡnh thường hay gần hơn?

GV: Yờu cầu HS trả lời C5 .

GV: Gợi ý: Ảnh tạo bởi thấu kớnh hội tụ cú đặc điểm gỡ ?

HS: Trả lời.

? Mắt cú thể nhỡn thấy ảnh A’B' của AB khụng. Vỡ sao? ảnh này lớn hơn vật hay nhỏ hơn vật ? Kớnh lĩo là loại kớnh gỡ ? ? Cú tiờu cự ở đõu? HS: Trả lời. HĐ 3: Vận dụng (6’) HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú đưa ra kết luận chung cho cõu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8

GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú đưa ra kết luận chung cho cõu C8

1. Những đặc điểm của mắt lĩo.

(SGK - 131)

2. Cỏch khắc phục tật mắt lĩo.

C5 Để biết kớnh cận là thấu kớnh hội tụ thỡ ta dựng 1 trong cỏc cỏch sau:

- So sỏnh phần rỡa và phần giữa của thấu kớnh.

- Chiếu một chựm sỏng song song qua thấu kớnh - soi thấu kớnh lờn một dũng chữ. C6 B A Cc F Mắt - Khi khụng đeo kớnh thỡ mắt khụng nhỡn rừ vật AB vỡ vật nằm ngồi khoảng nhỡn rừ của mắt.

- Khi đeo kớnh để nhỡn rừ thỡ ảnh A’B’ phải nằm trong khoảng nhỡn rừ của mắt.

III- Vận dụng.

C7 để phõn biệt là thấu kớnh hội tụ hay phõn kỳ thỡ ta dựng 1 trong cỏc cỏch sau đõy:

- so sỏnh phần rỡa và phần giữa của thấu kớnh.

- chiếu một chựm sỏng song song qua thấu kớnh

- soi thấu kớnh lờn một dũng chữ.

C8 Khoảng cực cận của mắt người bị cận thị là ngắn hơn so với mắt người bỡnh thường, cũn khoảng cực cận của mắt người già dài hơn so với mắt người bỡnh thường.

4. Củng cố (4’)

- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + cú thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Học bài và làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập. - Đọc trước bài 50: Kớnh lỳp.

Tiờ́t 58 Bài 50: KÍNH LÚP

I. Mục tiờu:

1. Về kiờ́n thức:

- Trả lời được cõu hỏi: Kớnh lỳp dựng để làm gỡ?

- Nờu được hai đặc điểm của kớnh lỳp (Kớnh lỳp là thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự ngắn) - Nờu đựơc của độ bội giỏc của kớnh lỳp.

2. Về kĩ năng: Sử dụng được kớnh lỳp để quan sỏt một vật nhỏ. 3. Về thỏi độ: 3. Về thỏi độ:

- Rốn luyện tớnh độc lập, tinh thần hợp tỏc trong học tập. - Cẩn thận, an tồn, hợp tỏc trong cỏc hoạt động.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w