Dõy dẫn song song với kim nam chõm

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 56 - 60)

- Cho dũng điện chạy qua dõy dẫn KNC lệch khỏi hướng B_N

- Ngắt dũng điện kim NC trở về vị trớ ban đầu.

C1

+ Khi cho dũng điện chạy qua dõy dẫn => kim nam chõm bị lệch đi.

+ Khi ngắt dũng điện => kim nam chõm trở về vị trớ cũ.

2. Kờ́t luận:

Dũng điện qua dõy dẫn gõy tỏc dụng từ lờn kim nam chõm đặt gần nú chứng tỏ dũng điện cú tỏc dụng từ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

- Nhận xột gỡ về mụi trường xung quanh nam chõm?

- Quan sỏt thớ nghiệm -> Thảo luận, trả lời C2, C3

- Hiện tượng xảy ra đối với kim nam chõm trong thớ nghiệm chứng tỏ điều gỡ?

(HS đọc kết luận)

- GV:Ta khụng quan sỏt được từ trường Vậy làm thế nào để nhận biết được từ trường (Dựng kim nam chõm)?

- GV: cho HS kiểm tra một số vựng khụng gian trong lớp học để phỏt hiện sự tồn tại của từ trường?

* Hoạt động 3: Vận dụng (8’)

- GV giới thiệu thớ nghiệm lịch sử của Ơ- Xtột

- Y/c cỏ nhõn HS suy nghĩ trả lời (C4 -> C10)

- Đọc ghi nhớ.

1. Thớ nghiệm: (SGK/ 61)

C2: Khi đưa kim nam chõm đến cỏc vị trớ khỏc nhau xung quanh dõy dẫn cú dũng điện (hoặc xung quanh thanh nam chõm => kim nam chõm lệch khỏi hướng Nam- Bắc địa lớ)

C3: … Kim nam chõm luụn chỉ một hướng xỏc định.

2. Kờ́t luận:

Xung quanh nam chõm, xung quanh dõy dẫn cú dũng điện chạy qua cú từ trường.

3. Cỏch nhận biờ́t từ trường:

Dựng 1 nam chõm thử đưa vào khụng gian cần kiểm tra. Nếu cú lực từ tỏc dụng lờn kim nam chõm thỡ nơi đú cú từ trường.

III – VẬN DỤNG

C4: Để phỏt hiện trong dõy dẫn AB cú dũng điện khụng ta đặt kim nam chõm lại gần dõy dẫn AB.

Nếu kim nam chõm lệch khỏi hướng Nam- Bắc thỡ dõy dẫn AB cú dũng điện chạy qua và ngược lại.

C5: Đặt kim nam chõm ở trạng thỏi tự do khi đĩ đứng yờn, kim nam chõm luụn chỉ hướng Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trỏi Đất cú từ trường.

C6: Khụng gian xung quanh nam chõm cú từ trường.

4. Củng cố (5’)

- GV: Y/c HS nhắc lại cỏch bố trớ và tiến hành thớ nghiệm chứng tỏ xung quanh dõy điện cú từ trường.

- GV chốt lại kiến thức trọng tõm của bài.

5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Học thớ nghiệm, kết luận. - BTVN: 22 (SBT).

Ngày soạn:2/11/2017

Tiờ́t 25 TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

I. Mục tiờu:

1. Về kiờ́n thức:

- Biết cỏch dựng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam chõm.

- Biết vẽ cỏc đường sức từ và xõy dựng được chiều cỏc đường sức từ của thanh nam chõm.

2. Về kĩ năng: Nhận biết cực của nam chõm, vẽ đường sức từ đỳng cho nam

chõm thẳng, nam chõm chữ U.

3. Về thỏi độ: trung thực, cẩn thận, khộo lộo trong thao tỏc thớ nghiệm.II. Chuẩn bị của GV& HS II. Chuẩn bị của GV& HS

1. GV:

- 2 thanh nam chõm thẳng, bảng rắc sẵn mạt sắt, bỳt dạ. - Một số nam chõm thử, 2 nam chõm hỡnh chữ U.

2. HS: Học bài, nghiờn cứu trước nội dung bài mới.III. Tiờ́n trỡnh bài dạy: III. Tiờ́n trỡnh bài dạy:

1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’)

*Kiểm tra: ? Hĩy mụ tả lại thớ nghiệm về tắc dụng từ của dũng điện và cho biết từ trường tồn tại ở đõu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường?

* Đặt vấn đề: Ta đĩ biết xung quanh nam chõm, xung quanh dũng điện cú từ trường. Bằng mắt thường chỳng ta cú thể nhỡn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để cú thể hỡnh dung ta từ trường và nghiờn cứu từ tớnh của nú một cỏch dễ dàng, thuận lợi? Ta cựng nghiờn cứu bài học hụm nay.

3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

Hoạt động1: Thớ nghiệm tạo ra từ phổcủa nam chõm (10’)

- Y/c HS tự đọc phần thớ nghiệm. - Nờu dụng cụ và cỏch tiến hành TN? - GV giao dụng cụ, yờu cầu cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm.(Nếu cú)

C1: Cỏc đường mạt sắt được sắp xếp như thế nào?

GV: Hỡnh ảnh cỏc đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam chõm gọi là từ phổ

- Mật độ cỏc đường mạt sắt ở gần 2 từ cực và xa nam chõm? Chứng tỏ gỡ? GV: Nơi nào mạt sắt dầy từ trường mạnh... GV: từ phổ là gỡ? - Vẽ và biểu diễn từ phổ ntn? I – TỪ PHỔ 1. Thớ nghiệm: SGK/ 63 C1: Cỏc mạt sắt nam chõm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam chõm. Cựng ra xa nam chõm cỏc đường này càng thưa dần.

2. Kờ́t luận:

- Trong từ trường của nam chõm mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam chõm

- Càng xa nam chõm cỏc đường mạt sắt càng thưa

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

Hoạt động 2: Đường sức từ (10’)

H 23.1 yờu cầu HS vẽ cỏc đường sức từ của nam chõm dựa vào hỡnh ảnh cỏc đường mạt sắt.

(GV lưu ý cỏch vẽ) -> Kiểm tra

- Đường nột liền là hỡnh ảnh đường sức từ

- Cú bao nhiờu đường sức từ? - Cỏc đường sức từ cú đặc điểm gỡ? C2: Nhận xột hướng chỉ của cỏc nam chõm thử?

• Kết luận.

Hoạt động 3: Vận dụng (15’)

- GV cho HS tiến hành thớ nghiệm quan sỏt từ phổ của nam chõm hỡnh chữ U theo nhúm.

- Cỏc đường sức từ của nam chõm hỡnh chữ U giữa hai từ cực và bờn ngồi nam chõm cú đặc điểm gỡ? -> C4

- GV đưa bảng phụ.

+ H-a, cho chiều đường sức từ -> xỏc định cực

+ H-b, cho hai cực -> xỏc định chiều đường sức từ (C ) .

- Cho HS làm thớ nghiệm H23.6, quan sỏt từ phổ -> vẽ đường sức từ -> C6 - Nếu cú điều kiện cho HS quan sỏt từ phổ của nam chõm trong khụng gian -> đường sức từ khụng phải đường cú thật mà chỉ dựng để nghiờn cứu từ trường.

II – ĐƯỜNG SỨC TỪ.

1.Vẽ và xỏc định chiều đường sức từ:

* Cỏch vẽ: - đường nột liền vẽ theo đường mạt sắt gọi là đường sức từ.

- Hỡnh vẽ...

- Tập hợp cỏc đường sứ từ cho ta hỡnh ảnh từ phổ.

C2: Trờn mỗi đường sức từ, kim nam chõm định hướng theo 1 chiều xỏc định.

C3: Bờn ngồi thanh nam chõm, cỏc đường sức từ đều cú chiều đi từ cực Bắc, đi vào cực Nam

2.Kờ́t luận:

- Mỗi đường sức từ cú một chiều xỏc định . Bờn ngồi nam chõm chiều đường sức từ đi ra ở cực Bắc(N) đi vào ở cực Nam(S)

- Trong lũng nam chõm chiều đường sức từ hướng từ nam sang bắc dọc theo trục của nam chõm.

III – VẬN DỤNG

C4:

- Ở khoảng giữa hai từ cực của nam chõm hỡnh chữ U, cỏc đường sức từ gần như song song với nhau.

- Bờn ngồi là cỏc đường cong nối hai cực từ của nam chõm.

C5:

Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam.

C6:

Cỏc đường sức từ cú chiều đi ra từ cực Bắc của nam chõm bờn trỏi sang cực Nam của nam chõm bờn phải.

4. Củng cố (3’)

- Đọc Ghi nhớ (SGK-64). - Đọc “Cú thể em chưa biết”.

5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Học, nắm vững cỏch tạo ra từ phổ -> vẽ đường sức từ, biết xỏc định từ cực của nam chõm khi biết cựng đường sức từ và ngược lại.

- BTVN: BT 23 – SBT.

Ngày soạn:2/11/2017

Tiờ́t 26 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY Cể DềNG ĐIỆN CHẠY QUA CHẠY QUA

I. Mục tiờu:

1. Về kiờ́n thức:

- So sỏnh được từ phổ của ống dõy cú dũng điện chạy qua với từ phổ của nam chõm thẳng.

- Vẽ được đường sức từ biểu diẫn từ trường của ống dõy.

2. Về kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w