thuốc vào cơ quan và bộ phận mong muốn trong cơ thể (dẫn thuốc qui kinh). Dược liệu sau khi đã thái phiến làm khô, được tẩm với 5-20% chất lỏng cần tẩm, tiếp tục ủ một thời gian cho dược liệu thấm gấm đều dung dịch cầm tẩm rồi sao vàng. Hay cũng có thể sau khi đã làm nóng dược liệu, người ta phun đều chất lỏng cần tẩm, rồi tiếp tục sao vàng. Tuy từng trờng hợp cụ thể mà sao tẩm với chất lỏng sau
* Tẩm rượu sao: rượu làm giảm tinh lạnh và tăng khả năng phát tán của thuốc. Sau khi uống, thuốc sẽ đi từ các cơ quan bên trong ra ngoài, từ phía dưới lên phía trên cơ thể: sao hoàng liên, hoàng bá...
*Tẩm giấm sao: giấm có vị chua, tinh ôn tác dụng vào can kinh. Thuốc tẩm giấm có tác dụng dẫn thuốc vào gan, giảm đau và bớt mùi tanh nên dễ dùng.
*.Tẩm muối sao: sẽ tăng khả năng dẫn thuốc vào thận, đồng thời có tác dụng diều vị, làm săn, se niêm mạc.
Ngoài ra còn dùng các chất lỏng khác: nước gừng, nước gạo, nước tiểu đồng (trẻ em)... Đa số chúng đều là dung môi hoà tan của hoạt chất nên có ảnh hởng đến độ hoà tan của hoạt chất trong vị thuốc.
II. Phơng pháp bào chế chỉ dùng nước.Mục đích Mục đích
2Làm cho vị thuốc mềm mại, dễ thái mỏng 3Giảm bớt độc tính, tinh khiết, loại bỏ tạp chất.
Phương pháp dùng nước bao gồm:
1.Rửa (tẩy): làm vị thuốc sạch hết đất, cát bẩn, không được ngâm lâu.
2.Ngân (phiêu): tác dụng và cách làm cũng giống như rửa nhưng ngâm lâu hơn làm thuốc giảm mùi tanh, vị mặn
3.Dội (bào): cho thuốc vào nước lạnh hay nước sôi tuỳ y chờ một thời gian, khi thuốc mềm ra, bóc bỏ vỏ ngoài bào mỏng: chế khổ hạng nhân, hạt đào... Chú ý:
4Không nên ngâm quá lâu sẽ mất hoạt chất, giảm tác dụng trị bệnh.
liệu trong nước gạo nếp vo, nước gừng, nước bồ kết... ngâm rôi lại phơi, phơi rồi lại ngâm để loại bỏ độc chất và tăng thêm tác dụng trị bệnh.