Tìm một Phơng pháp đại cơng để nghiên cứu có hệ thống các chất kháng sinh thảo mộc

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 86 - 89)

thảo mộc

Bớc 1: Khảo sát hàng loạt để phát hiện những cây có tác dụng kháng sinh đối với các vi khuẩn gây bệnh.

Bớc 2: Chiết xuất tìm hoạt chất có tác dụng, kháng sinh.

Bớc 3: Tìm hiểu tính chất lý, hoá học, xác định công thức hoá học của hoạt chất; thông qua đó nghiên cứu cơ chế tác dụng của Phytoncid.

Bớc 4: Tìm biện pháp để tiến tới tổng các chất kháng sinh này. ở nớc ta, các bớc 1 và 2 đã và đang đợc tiến hành

A- Chuẩn bị thuốc thử

Trớc khi làm kháng sinh đó, phải chuẩn bị một hay hai mẫu trong số tất cả các dạng thuốc sau:

1) Dạng thuốc tơi

+ Giá nhỏ dợc liệu tơi, lấy nớc cốt.

+ Lấy nớc cốt, pha thêm nớc cất vào, với tỷ lệ pha loãng 1/10…1/100… (tuỳ theo tác dụng kháng sinh của dợc liệu đó mạnh hay yếu).

Nhợc điểm: Nếu làm kháng sinh đó ở dạng này dễ lẫn nhiều tạp chất, gây khó khăn cho việc nhận xét, đánh giá kết quả của vòng vỏ khuẩn.

2) Dạng thuốc sắc

Mục đích để kiểm tra hoạt chất kháng sinh có chịu đợc nhiệt không.

đợc tác dụng cuả nhiệt. Nếu đem sắc, rồi thử, sẽ mất hoạt tính kháng sinh.

Ngợc lại, các Phytoncid của tô mộc. Kim ngân, sắt đất… đem sắc đặc, rồi thử thì hoạt tính kháng sinh vẫn không thay đổi.

3) Làm cao ở các dạng

Cao lỏng, cao đặc và cao khô để kiểm tra kháng sinh đỏ, cách này cho ta chọn đợc các dợc liệu có hoạt tính kháng sinh có chịu đợc nhiệt độ cao hay không? tác dụng kháng sinh có bị thay đổi bởi quá trình chế biến không?

4) Phơi khô, nghiền bột rồi đập viên để thử

5) Chiết hoạt chất trong các dạng dung môi khác nhau:

Mục đích: Xem hoạt chất kháng sinh của dợc liệu, tan tốt nhất trong môi trờng nào. Từ đó, ta lựa chọn Phơng pháp chiết xuất. Để tránh các sai lầm trong khi bào chế, và sử dụng dợc liệu sau đây: khi thử hoạt lực kháng sinh, ta cần chú ý thêm một số đặc điểm sau:

1) Về pH: Ta tiến hành thử hoạt lực kháng sinh của dợc liệu trong các môi tr-ờng pH khác nhau (Kiềm, trung tính, và toan tính) với mục đích xác định xem kháng ờng pH khác nhau (Kiềm, trung tính, và toan tính) với mục đích xác định xem kháng sinh có tác dụng tốt nhất trong môi trờng pH nào? Nh thế nào có thể giúp lựa chọn đờng cho thuốc này.

2) Thử hoạt tính kháng sinh của Phytoncid dới tác dụng của các men tiêu hoá.

Cách làm: Kiểm tra hoạt lực của Phytoncid dới tác dụng của men tiêu hoá bằng

hai cách (chủ yếu và quan trọng nhất là thử với Pepsin và Trypsin).

Cách 1: Gồm 3 ống nghiệm sau: ống nghiệm Thành phần 1 ống 1 2 3 Canh thang Phytoncid Men tiêu hoá

3có 3 không 3 không

cấy)

Sau đó chỉnh pH cả 3 ống nghiệm giống nhau và là pH của men tiêu hoá hoạt động, tức là nếu ta dùng trypxin thì pH cả 3 ống là 7 – 7,5. Nếu là men peoxin thì pH = 3 – 4. Đạt cả 3 ống trong tủ ấm 370C/24 giờ, sau đọc kết quả.

Kết quả dơng tính: ống nghiệm 1 và 2 vi khuẩn không phát triển đợc, ống nghiệm 3 vi khuẩn phát triển bình thờng, ta dùng Phytoncid cho gia súc uống đợc.

Ngợc lại, nêú cả 3 ống nghiệm vi khuẩn đều phát triển thì với Phytoncid đó ta phải tìm cách chế biến khác không chi gia súc trong dợc.

Cách 2: Cũng tiến hành tơng tự nh cách một trong ống nghiệm nhng trớc khi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấy vi khuẩn vào ống nghiệm, ta chọn men tiêu hoá tác dụng với Phytoncid, chỉnh pH sinh lý, đạt tủ ấm 370/2 – 3 giờ lấy ta cấy tiếp vi khuẩn vào, đặt trở lại tủ ấm 12-18giờ sau đọc kết quả.

Cách đánh giá kết quả cùng giống nh cách 1:

3) Chế các dạng thuốc dới dạng hỗn hơp nhiều loại Phytoncid

Mục đích: Xem những loại dợc liệu nào phối hợp với nhau thì có tác dụng hiệp

đồng làm tăng khả năng chữa bệnh và ngợc lại.

Ví dụ: Các dợc liệu sau đây nên phối hợp với nhau sẽ có tác dụng kháng sinh hiệp đồng.

29Tô mộc với ngũ vị. 30He tơi với vỏ tơi.

Ngợc lại, các dợc liệu sau đây nếu phối hợp sẽ làm mất tác dụng kháng sinh của nhau:

31Hoàng bá và phúc bồn.

32Kim ngân với tô mộc, với hoàng bá. B- Phơng pháp tiến hành

Tuỳ theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu. Bằng phơng pháp thí nghiệm khác nhau chúng ta có thể tiến hành cả định tính và định lợng Phytoncid.

1) Phơng pháp định tính (làm trên thạch đĩa)1- Mục đích: 1- Mục đích:

Cho thấy rõ phạm vi tác dụng và những đánh giá sơ bộ về khả năng của loại kháng sinh đó còn dang ở giai đoạn thô. Cần phân biệt cách thử giữa kháng sinh thô, kháng sinh bay hơi giữa vi khuẩn hiếu khí và yếm khí. Có thể kết quả mới chính xác.

Hiện tại ở các cơ sở sản xuất, mới chỉ tiến hành thử Phytoncid thô với vi khuấn hiếu khí bằng cách làm kháng sinh đó. Để đánh giá hiệu lực kháng sinh của thuốc tuỳ hoàn cảnh thực tế chúng ta có thể làm một số cách làm kháng sinh đồ sau:

1) Cách tiến hành

a) Phơng pháp đặt vòng khâu của Heatheya.1. Chuẩn bị dụng cụ: a.1. Chuẩn bị dụng cụ:

Vòng khâu: có thể là những vòng bằng kim loại đúc sắn không gỉ. ở các cơ sở sản xuất, có thể thay bằng khâu thuỷ tinh có kích thớc tơng đơng, đờng kính 8 – 9mm. Chiều cao vòng khâu 9 -10mmm. Kinh nghiệm thực tế cho thấy khâu bằng thuỷ tinh tốt, thuận tiện, dễ tiết kiệm, các cơ sở sản xuất tự tìm đợc.

33Hộp lồng: gồm các kích thớc đờng kính 20cm, 10cm, và 8cm.

Các dụng cụ cần thiết khác của phòng thí nghiệm pipette, cốc đong, ống đong. - Phơng pháp đặt viên thuốc.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 86 - 89)