Ưng dụng và cách sử dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 114 - 117)

Với Thú y: dùng rễ cây thuốc cá tri ngoại ký sinh trùng cho động vật nuôi: ve, ghẻ, chấy. giận, dòi...

Trong Nông nghiệp trị sâu tơ, rầy... Cách sử dụng:

Dùng cây tơi cắt nhỏ hy giã nát, ngân với nớc theo tỷ lệ 4 – 10%, sau đó đun nóng 60 – 70 oC chờ nguội tắm cho động vật. Chữa ve, ghẻ, rận...Có thể ngâm với n- ớc bồ kết sẽ lảm tăng khả năng diệt ngoại ký sinh trùng.. Khi bị ghẻ nặng có thể nghiền nhỏ bột rễ thuốc cá trộn lẫn vơí dầu mazut 2 –3%, bôi lên mình gia súc sau khi đã tắm sạch.. Bôi ngày 1 lần, boi 2 – 3 lần sẽ khỏi. Hiện nay bộ môn đã chế đợc thuốc mỡ.

Cây mần tới

(Lan thảo, Hơng thảo)

Eupatorium staechadosmum Hance. Họ Cúc: Asteraceae (Compositeae) 1. Mô tả cây, phân bố:

Mần tới là cây thảo, sống quanh năm. Về mùa đông lá già rụng nhiều. Chỉ còn lá non mọc ở đầu cành. Cây có thể cao tới 1 mét, trung bình 50-60cm. Cành phân nhánh nhiều. Thân trụ tròn. Lá mọc dối, mép lá có rạng ca nhỏ, phiền lá hẹp dài 7 -11 cm ruộng 1,2 - 2,5 cm. Gân chính nổi ở giữa có nhiều gân phụ phân nhánh. Toàn cây: thân, cành, cuống lá có mầu hơi tím, hoa tự hình dầu màu hơi tím hay trắng hồng, mọc ở đầu cành hay kẽ lá. Mùa hoa ở miền Bắc vào tháng 4 -5.

Cây mọc hoang ở nhiều nơi. Một số vùng nhân dân dùng mần tới nh là gia vị ăn sống hay nấu với lơn, ba ba, hay băm nhỏ dồi lòng chó, lòng lợn. ở Trung Quốc mần tới mọc ở nhiều các tỉnh: Giang Tô, Tô Châu, Nam Kinh, Phúc Kiến. Nhân dân dùng mần tới làm thuốc lợi tiểu, bổ dạ dầy, chữa sốt.

2. Bộ phận sử dụng:

Hay dùng cành lá, ngọn là chủ yếu, mần tới dùng tơi tốt hơn dùng khô.

Có thể thu toàn cây lức mới bắt đầu ra hoa, loại bỏ tạp chất, cắt 3 - 4 cm phơi âm can đến khô, dùng dần.

3. Thành phần hóa học:

Trong cây có tinh dầu, tanin. Thành phần chủ yếu của tinh dầu mần tới là Conmarin C9H6O2, Axit O coumaric C9H8O3 và Thymohydroquinol C10H14O2. Hàm l- ợng tinh dầu trong cây cao nhất vào lúc cây ra hoa đầu tiên, có thể đạt tới 0,16%.

4. Tác dụng dợc lý

Tinh dầu mần tới có tác dụng xua đuổi côn trùng: mạt gà, bọ chét, bọ chó, rệp. Hái lá bẻ cành mần tới bỏ vào ổ chó, mèo hay ổ gà. Cứ 5 - 6 ngày thay lá khác.

Thí nghiệm: lấy 2 bôcan thủy tinh bắt mạt gà thả vào đó rồi bỏ lá mần tới vào. Một bocan đậy kín còn cái kia để ngỏ. Sau 2 - 4 giờ quan sát: bô can để ngỏ mạt gà

bỏ đi hết. Ngợc lại bô can kín, mạt gà vẫn còn sống và tìm chỗ kín nấp. Sau 15 ngày mạt gà vẫn sống, nh vậy mần tới chỉ có tác dùng xua đuổi mạt, chứ không có tác dụng tiêu diệt mạt gà.

Bên quân đội khi đi rừng ngời ta dã lấy cây mần tới vò nát xát lên da chân tay. Nó có tác dụng xua đuổi muỗi, rệt, đảm bảo đến 98%, kéo dài 2 - 6 giờ.

Nhân dân cho mần tới vào lng đận cau khô để chống mọt 5. ứng dụng

1. Trừ mạt gà, bọ chó, bọ chét

2. Trong chăn nuôi gà công nghiệp ta nên trồng hàng rào mần tới ở xung quanh để bảo vệ không cho mạt gà và những côn trùng nơi khác đến, kèm theo chúng là để bảo vệ không cho mạt gà và những côn trùng nơi khác đến, kèm theo chúng là mầm bệnh truyền nhiễm.

3. Bỏ lá vào các kho, nơi dự trữ thuốc để chống sâu mọt phá hoại thuốc và giống cây trồng. giống cây trồng.

Cây bách bộ

Dây dẹt ác, dây ba mơi

Tên khoa học Stemona Tuberosa Lour Họ Bách bộ Stemonaceae

1. Mô tả cây và phân bố

Bách bộ là một loại dây leo, thân nhỏ, bóng, xanh, dài 6 - 8 mét. Lá mọc đối, phiến lá hình tím, cuống lá dài. Trên mặt lá, ngoài gân chính còn nhiều gân phụ chạy dọc từ cuống đến đầu lá. Mỗi lá thờng có 6 - 8 gân phụ. Giữa các gân dọc còn có những gân ngang nhỏ và rõ. Hoa mọc ở kẽ lá, mỗi cụm gồm 1 - 2 hoa màu vàng đỏ, quả nang có 4 hạt.

Củ mọc thành chùm, gồm 20 - 30 củ. Có khi tới 100 củ, dài 15 - 20 cm, đờng kính 1,5 - 2cm, mầu trắng ngà, vị ngọt, sau rất đắng. Bình thờng 1 dây có 5 - 6 kg củ, có dây cho tới 30 củ. Dây bách bộ mọc hoang ở nhiều tình vùng Đông bắc và Tây Bắc, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Son Bình, Bắc Thái…

2. Bộ phận dùng và cách chế biến

Dùng toàn bộ rễ phơi hay sấy khô (Radix Stemonae). Rễ thờng cong queo, đầu trên hơi phình to, đầu dới thuôn nhỏ lại.

Mùa thu đông đào củ về, rửa thật sạch, ngâm vào nớc sôi cho mềm hoặc đồ chín rồi lấy ra cắt thành khoanh, phơi khô, dùng dần. Nếu nhiều, ta sấy ở 50 - 600C đến độ ẩm dới 13%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng tơi chữa bệnh ngoài da: ghẻ của trâu, bò, chó, lợn, kể cả ngời.

Cách dùng: củ bách bộ rửa sạch giã nhỏ vắt lấy nớc bôi vào nơi ghẻ, sau khi đã tắm sạch cho gia súc.

Nếu vật nuôi có nhiều rận, ta nấu nớc bách bộ tắm càng tốt vì nó có tác dụng diệt chấy, rận và làm ung cả trứng cha nở.

3. Thành phần hóa học

Trong củ bách bộ gồm có: gluxit 2,3%, lipit 0,83%, protein 9%. Trong rễ còn có nhiều ancaloit : - Stemonin C22H33O4N2

- Tuberostemonin C19H29O4N2 - Stemonidin C17H27O5N2

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 114 - 117)