Hoa đào dùng làm thuộc thông tiểu tiện và tẩy, chữa phù nề, bí đại tiện 4 Liều dùng:

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 143 - 145)

4. Liều dùng:

Hạt: Trâu, bò, ngựa 16-40gr Dê, lợn 4 -12gr Phối hợp với Đại hoàng

Cam thảo Phác tiêu Quế chi

Chữa bàng quang tích máu.

Cây thiên môn đông 1. Mô tả cây và bộ phận dùng chế biến

Ta dùng củ khô (Radix asparagi) của cây thiên môn. Thiên môn Đông là một loại dây leo, sống lâu năm, lá hình kim 3 cạnh. Đốt có nhiều rễ, củ hình thoi mâm.

Rễ củ hái về tẩm nớc cho mềm, rút bỏ lõi, thái mỏng, phơi hay sấy khô. 2. Thành phần hoá học

Củ chứa Asparagin CH3 CH COOH NH2

Là một axit amin có tinh thể hình trụ, khi đun sôi bị phân huỷ cho axit Aspartic và amoniac. Ngoài ra trong củ còn có tinh bột, đờng Sacaroza.

3. Tác dụng

Dùng làm thuốc chữa ho, lợi tiểu và chữa sốt do viêm phổi, lao…Thuốc này theo Đông y làm thanh nhiệt, giảm sốt, chỉ ho, hoá đờm, lợi thuỷ.

4. Liều dùng

Trâu, bò, ngựa 30 - 70g

Dê, lợn, chó 10-30g

Thỏ, gia cầm 1 - 2g

Mạch môn đông Mạch đông, lan tiên

Ophiopogon Juponicus Wall Họ hành tỏi: Liliaceae

1. Mô tả cây - phân bố - bộ phận dùng

Là cây cỏ sống lâu năm, cao 10 - 40cm. Rễ chùm. Có nhiều rễ phát triển thành củ mẫm, lá mọc tít gốc, dài, hẹp, giống lá lúa, nhng nhẵn.

Mọc hoang hay đợc trồng làm cảnh.

Đào củ của những cây 2 - 3 năm tuổi, chọn lấy củ mập, cắt bỏ rễ con, rửa sạch, rút lõi, phơi héo, rang lẫn với gạo, rang đến khi gạo vàng là đợc.

Củ hình thoi màu vàng nhạt, hơi trong, mùi đặc biệt, vị ngọt. 2. Thành phần hoá học

Trong củ có chất nhầy, đờng glucoza và ờ Xitoslerata. 3. ứng dụng

Chữa ho, trừ đờm. Phổi và đờng hô hấp trên bị viêm có mủ, táo bón, dạ dày xuất huyết.

4. Liều lượng

Trâu, Bò, Ngựa: 20- 60gr Dê, lợn, chó: 10-20gr

Thỏ, gia cầm: 1-2gr

Chương 4 Thuốc lợi tiểu

Tất cả những thuốc làm tăng cờng quá trình bài tiết nớc tiểu, làm tăng l- ợng nớc tiểu, nhiều hơn bình thờng, đều gọi là thuốc lợi tiểu.

Chúng ta dùng các thuốc lợi tiểu khi cơ thể gia súc mắc chứng thiểu niệu: (hàm lượng nước tiểu ít hơn bình thường). Hội chứng thiểu niệu có thể do nhiều nguyên nhân: Do cơ thể bị bệnh tim, bệnh đờng tiết niệu, bệnh gan…hay có khi do gia súc bị cảm nóng, cảm nắng, sốt…. Do hàm lượng nước tiểu ít, dẫn đến các sản phẩm của quá trình phân giải và các độ tố tích lại trong cơ thể làm cơ thể bị ngộ độc.

Trong lâm sàng, chúng ta thờng xuyên gặp trờng hợp sg thiểu niệu: ngợc lại chứng gia súc Da niệu rất ít gặp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 143 - 145)