Có tác dụng chống bệnh xuất huyết di truyền Chống tích nớc xoang ngực, bụng.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 151 - 156)

- Chống tích nớc xoang ngực, bụng.

5. Liều lợng

Đại gia súc có 500 - 1000g lá chè xanh, 50 - 100g chè sấy khô (chè tầu). 6. ứng dụng

ỉa chảy lâu ngày của trâu, bò. Làm lợi tiểu, chống phù nề.

1. Chè xanh 500gr

Kim ngân hoa 80gr Cam thảo 20gr 2. Chè tầu 80gr Ngải cứu khô 150gr

Các đơn thuốc trên dùng sắc cho trâu bò uống 1 lần. Uống 2 lần trong ngày.

3.Dùng phối hợp chè xanh, rân ngô, cỏ tranh, hiệu quả lợi tiểu tiền tăng lên.

Tất cả các alcaloid kể trên đều có tác dụng lợi tiểu, nhng trực tiếp và mạnh nhất la tác dụng của theobrolin

2.Tanin.

Hàm lợng tanin trong lá và búp non chiếm khoảng 10%, trong lá bánh tẻ – chè xanh chiếm khoảng 3,5%.

Tinh dầu chè – chất quyết định mùi thơm, hơng vi và một phần sở thích, chất lợng của chè. Hàm lợng tinh dầu chè chiểm khoảng 0,6 – 0,7% tuỳ thuốc giống chè và điều kiện địa lý khí hậu. Thành phần chủ yếu của tinh dầu chè gồm: % - Hexanol chiếm 50 – 90%, còn lại là ầ - Hexanol. Tinh dầu chè rất dễ bị men theasa cũng có sẵn trong chè phân giải nhanh ngay sau khi thu hái chè về..

4Các men.

Trong chè có các men theasa, cathalasa, những men này có trong cây chè, sau khi bị hái, tách ra khỏi cây che, chúng đợc giải phóng do quà trình autolyza trong cây chè đợc tự do. Kết quả các men này sẽ phân giải tinh dầu chè, làm che mấy mùi thơn, hơng vị... Các men này dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ 70 – 100o C /5 – 10 phút. Do đó sau khi thu hái chè về phải tiến hành chế biến sơ bộ ngay để diệt men làm mất h- ợng vi, mùi thơm của chè.

1Các muối.

Trong chè có chứa các muối vô cơ dới dạng phôtphat, oxalat của các kim loại Ca, K, Na, Mn, Mg...

2Các Vitamin.

Gồm các vitamin Vitamin C chiếm 130 – 180 mg%, vitamin nhóm B, vitamin P...

Liều lợng.

Đại gia súc chè xanh 500 – 1000 gam, che búp khô dùng từ 50 100g. Tiểu gia súc dùng liều từ 1/3 – 1/2 liều so vơí đại gia súc tuỳ trọng lợng. Dùng ngoài tuỳ diện tích vết thơng.

6. Ưng dụng.

+ Dùng cha bệnh tiêu chẩy lâu ngày của gia súc nhất là loài nhai lại + Dùng làm thuốc lợi tiểu tiêu thũng, chữa phù nề.

Các bài thuốc kinh nghiệm:

Rp1 : Chè xanh 200 gam, Kim ngân hoa 50 gam, Cam thảo 200 gam Sắc lên cho trâu bò uống 1 lần, ngày dùng 2 thang.

Rp2: Chè búp 50 gam, Ngải cứu 200 gam. Cũng sắc lên cho uống 1 lần, ngày uống 2 thang.

Khi trâu, bò bị tiêu chẩy kèm chứng phù nề nên dùng phối hợp chè xanh, dâu ngô, bông mã đề, dễ cỏ tranh thuốc sẽ có hiệu lực hơn.

chơng V

dợc liệu tác dụng ở đờng tiêu hoá Nội dung: Chơng này đề cập đến 3 vấn đề

1. Dợc liệu kích thích tiêu hoá

3. Dợc liệu cầm ỉa chảy.

A. Dợc liệu kích thích tiêu hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dợc liệu kích thích tiêu hoá gồm những vị thuốc giúp cho gia súc ăn khoẻ, ăn nhiều, ăn ngon miệng, hoặc làm tăng khả năng hấp thu các chất dinh dỡng ở đờng tiêu hoá... Thông thờng vẫn quen gọi là thuốc bổ.

Trong lâm sàng ở ngời cũng nh gia súc khi cơ thể lâm vào trạng thái bệnh lý, ngoài những biểu hiện đặc trng của ca bệnh, mọi vật muôI đều có các triệu chứng chung: uể oải, mệt mỏi, kém ăn, lời vận động… Hoặc gia súc vừa qua một cơn bệnh nặng, cơ thẻ bị suy nhợc cũng biếng ăn. Theo quan điểm trị bệnh toàn diện của Đông thú y trong lâm sàng, tức bên cạnh việc tìm các thuốc trị căn nguyên, triệu chứng, còn một biện pháp nữa cũng có tác dụng tích cực là làm thế nào để khôi phục lại tính thèm ăn cho gia súc càng sớm càng tốt.

Ta thờng gặp các dợc liệu kích thích tiêu hoá với các nhóm sau:

1. Các chất đắng, cay, chua, ngọt, thơm… hay đợc dùng với liều vừa phải có tác dụng làm tăng khả năng tiết dịch ở đờng tiêu hoá, tăng nhu động dạ dày, ruột. Qua dụng làm tăng khả năng tiết dịch ở đờng tiêu hoá, tăng nhu động dạ dày, ruột. Qua đó làm tăng sự tiếp xúc hữu hiệu giữa men tiêu hoá với thức ăn. Thức ăn đợc phân giảI nhanh, hấp thu triệt để hơn và đồng thời cũng đợc vận chuyển nhịp nhàng xuống ruột già, tránh táo bón. Do vậy con vạt phàm ăn hơn, ăn nhiều hơn. Các chất đắng có nhiều trong vỏ cam, quýt, hoàng đàng, hoàng liên, thuỷ xơng bồ, ba kích, khổ sâm, sinh địa…

2. Các thuốc có tính chất u tiên tác dụng trên cơ trơn của đờng tiêu hoá làm tăng nhu động tiêu hoá: dợc liệu chứa nhiều chất nhầy, cenluloz, chất sơ… tăng nhu động tiêu hoá: dợc liệu chứa nhiều chất nhầy, cenluloz, chất sơ…

3. Các thuốc có tính u tiên tác dụng đến gan: Cholagonum lấy từ mật của gia súc (trâu, bò, lợn) làm tăng cờng sự cấu tạo mật, giúp sự tiêu hoá mỡ. Hoặc cây lô súc (trâu, bò, lợn) làm tăng cờng sự cấu tạo mật, giúp sự tiêu hoá mỡ. Hoặc cây lô hội, actixo, củ cải. Các dợc liệu này có tác dụng lợi mật. Trong cơ thể nó kích thích sự tiết mật của tế bào gan. Mật sẽ đợc tiết ra nhiều hơn.

4. Các chất kích thích đánh trung tiện và ợ hơi, gíup việc loại trừ các khí độc ra khỏi đờng tiêu hoá: lá thị, đại hội, tiểu hồi, quả bồ kết… Với lá thị, đại hồi, tiểu hồi khỏi đờng tiêu hoá: lá thị, đại hội, tiểu hồi, quả bồ kết… Với lá thị, đại hồi, tiểu hồi

ta đem sắc lấy nớc cho súc vật uống. Với quả bồ kết ta có thể đốt hay ráng vàng, nghiền thành bột trà xát vào niêm mạc thực quản hay thổi bột vào trực tràng sau khi đã moi hết phân ở hậu môn. Để chủ động, cũng có thể trộn với vazơlin hay các tá dợc khác làm thành viên "đạn bồ kết" đặt vào trực trạng súc vật, khi nó bị các chứng bệnh chơng bụng đầy hơi, tích thực, không tiêu (ở lợn), chớng hơi dạ cỏ ở trâu, bò, chơng hơi manh tràng ở ngựa.

chỉ xác và chỉ thực

Tên khác xuyên chỉ thực, xuyên chỉ xác Chỉ xác: fructus citrii aurantii Chỉ thực: fructus aurantii immaturii

Đều thuộc họ cam quýt. Rutaceae 1. Nguồn gốc và chế biến

Chỉ xác và chỉ thực đều là những quả phơi khô của chừng 10 cây chi Citris và Poncirus thuộc họ cam quýt (Rutaceae) nhng thu hái ở các thời kỳ khác nhau.

Chỉ thực: thu những quả nhỏ, còn non, khi cha hình thành múi, những quả bị sâu hại hay gió mạnh làm rụng xuống gốc.

Chỉ xác: là những quả to hơn, của cam, chanh, quýt, chấp, bởi... bị rụng khi đã hình thành mùi hay những quả gần chín, vỏ còn xanh, hái về bổ đôi phơi khô.

Muốn có chỉ thực ta thu quả non vào tháng 3 - 4 hay 5 ở gốc cây về phơi khô. Khi phơi, không nên phơi ở nơi nắng to quá, quả sẽ có màu vàng xấu. Còn chỉ xác thì thu quả vào các tháng 6 - 7 và 8 đa về bổ đôi phơi khô.

2. Mô tả cây

Đây là những cây rất thông thờng, mọc hoang hay trồng ở khắp nớc ta. ở các tỉnh Hoà Bình, Sơn La…nơi có chấp, bởi và chanh mọc hoang thành rừng lớn. Nó là cây sống lâu năm, cao từ 3 - 6 mét, lá có tinh dầu: mọc cách, hoa màu trắng (hoa b- ởi), mà đốm tím đỏ (hoa chanh) có % cánh. Cành thờng có gai nhọn. Quả cắt ngang có hình tròn, các tâm bì rõ ràng (9 -12 tâm bì), vỏ quả tơng đối đầy và chứa tinh dầu,

mùi thơm đặc trng cho từng cây. 3. Qui kinh

Nhập hai kinh: Tỳ và vị 4. Thành phần hoá học

Tài liệu Trung Quốc, cả chỉ xác và chỉ thực đều có tinh dầu. Nhng tuỳ nguồn ngốc, tuổi và loại quả mà chúng có hàm lợng và mùi vị khác nhau. Ngoài ra trong chỉ thực còn có:

Ancaloit 0,1%

Glucozit 26%. Trong đó saponin chiểm khoảng 6% Trong đó chỉ xác có:

- Tinh dầu chứa nhiều hơn chỉ thực. Trong tinh dầu có Hesperidin C50H60O27 là hoạt chất chính. Tinh dầu của chỉ xác có vị đắng và là chất quyết định

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 151 - 156)