Phơng pháp so màu.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 71 - 75)

Trong đó Phơng pháp bột da đợc công nhận chính thức trong kỹ nghệ thuộc da; cách làm nh sau:

làm bốc hơi và định lợng cặn 1000C. Ta gọi trọng lợng cặn này là P. Sau đó lại lấy 100ml khác thêm 6,25gr bột da chrome lắc mạnh 15 phút lọc qua giấy lọc có tráng caolin trớc phần nớc lọc lại đem cấy khô ở 1000C rồi cân cặn còn lại. Ta đợc P’ là trọng lợng của những chất không phải Tanin.

Khối lợng Tanin sẽ là P – P’

* Phơng pháp oxy hoá bằng KMnO4 là do Lowenthal đề ra năm 1860, sau đó đ- ợc học giả Liên Xô A.Kypeanob C.M và cộng sự cải tiến để xác định lợng Tanin trong dợc liệu dợc liệu.

Oxy hoá Tanin bằng một dung dịch KMnO4 N/10 mồi ml. KMnO4 N/10 tiêu thụ tơng đơng với 4,57mg Tanin. So sánh lợng KMnO4 N/10 tiêu thụ trong dợc liệu cần xác định hàm lợng KMnO4 tiêu thụ bởi một dung dịch đã loại Tanin bằng nhau gelatin. Chất chỉ thị màu là Cacmin indigo.

5) ứng dụng của Tanin

Tanin đợc ứng dụng trong y học và thú y là dựa trên tính chất Tanin làm kết tủa prtein.

a) Dùng Tanin cầm ỉa chảy rất nhanh. nó có tác dụng bằng cách làm giảm bớt sự bài tiết dịch, nớc từ cơ thể vào lòng ống tiêu hoá. nó kết tủa với protein ở niêm sự bài tiết dịch, nớc từ cơ thể vào lòng ống tiêu hoá. nó kết tủa với protein ở niêm mạc ống tiêu hoá để làm thành một màng bao che niêm mạc. Tanin còn có tính sát trùng nhẹ, nó ức chế sự lên men do vi trùng ở đờng tiêu hoá.

Hiện nay để làm giảm bớt tính kích ứng niêm mạc đờng tiêu hoá và kéo dài thời gian tác dụng của Tanin suốt dọc ống tiêu hoá, ngời ta thờng biến Tanin sang các dạng: Tanin anbuminat và Tanin cazeinat. Các dạng này dùng để chữa ĩa chảy ở gia súc non và trẻ em rất tốt.

Điều chế Tanin anbuminat

Pha dung dịch amin trong môi trờng rợu Etylic, Metylic, propyonic với axit. Pha dung dịch Tanin d thừa 20% đổ dung dịch đó vào dung dịch amin nói trên, ở môi trờng nớc đã khuấy mạnh, đầu, ta sẽ đợc Tanin anbuminat kết tủa, lọc, rửa tủa trên nhiều lần bằng nớc lạnh. Nếu không có dung dich amin ta có thể thay bằng

lòng trắng trứng, sữa. Với sữa ta sẽ chế đợc Tanin cazeinat.

a) Cẩm ỉa chảy bằng tanin anbuminat và tanin cazeinat là rất tốt vì trong cơ thể Tanin đợc giải ra một cách từ từ nó không gây xót niêm mạc, đồng thời nó có thể thể Tanin đợc giải ra một cách từ từ nó không gây xót niêm mạc, đồng thời nó có thể phát huy tác dụng xuống đến tận ruột già.

b) Dùng tanin để rữa vết thơng nhất là các vết thơng để lâu bị gỉ nớc vàng. ở đây tanin vừa có tác dụng sát trùng vừa có tác dụng cầm máu và giảm dịch thẫm đây tanin vừa có tác dụng sát trùng vừa có tác dụng cầm máu và giảm dịch thẫm xuất (nớc vàng) chảy ra. Ngời ta có thể pha các dụng dịch tanin 2 – 5% dùng súc miệng, thụt trực tràng, tử cung, bàng quang.

c) Dùng tanin để giải độc khi gia súc trúng độc các ancoloit.d) Tanin dùng để giải độc kim loại nặng. d) Tanin dùng để giải độc kim loại nặng.

e) Ngoài ra trong đời sống thực tế hàng ngày ngời ta dùng tanin để thuộc da và khử tanh ở các món ăn. khử tanh ở các món ăn.

IV- Tinh dầu

1) Định nghĩa

Trong sinh vật, và một số thực vật (cà cuốn, xạ hơng…) thờng chứa những chất có mùi thơm. ở nhiệt độ thờng, chất này dễ bay hơi, khuếch tán vào môi trờng xung quanh, đó là tinh dầu.

2) Tính chất của tinh dầu

a) Lý tính

Các Tinh dầu đều có tính chất bốc hơi (dầu mỡ của động vật và thực vật thì không bốc hơi).

Đại đa số Tinh dầu nhẹ hơn nớc. Không tan trong nớc mà tan trong các dung môi hữu cơ: Ether, rợu etylic. chloroform, benzen… chỉ trừ một số ít Tinh dầu: Tinh dầu quế, Tinh dầu đinh hơng là nặng hơn nớc.

+ Màu sắc: Mỗi loại Tinh dầu có một màu sắc khác nhau. Tinh dầu bạc hà màu hơi vàng, Tinh dầu ngãi cứu có màu xanh, Tinh dầu quế có màu nâu, Tinh dầu thuỷ xơng bồ có màu đỏ xẫm.

Mỗi loại Tinh dầu có mùi đặc trng.

+ Vị: Thờng tinh dầu có vị cay, hắc, có khi làm tê đầu lỡi.

+ Độ sôi: Tinh dầu không có độ sôi nhất định, khi cắt phân đoạn, ta có thể lấy riêng đợc các thành phần khác nhau trong Tinh dầu.

ở nhiệt độ thơng, đa số Tinh dầu ở thể lỏng, khi làm lạnh chỉ có một phần bị kết tinh.

b) Hoá tính:

Khi để ngoài ánh sáng, ở dễ bị oxy hoá và biến một phần thành nhựa.

Hầu hết các lớp và họ thực vật đều có Tinh dầu. Nó có thể ở thực vật hiển hoa. Một số ít nấm cũng có Tinh dầu nhng không có mùi. Động vật có Tinh dầu nhng rất ít. ở Việt Nam có cà cuống, xạ hơng. Trên thế giới hiện nay có 4 loại động vật có Tinh dầu.

Cabiatae, Rutaceae, Rosaceae. Chúng ở các bộ phận khác của cây. Cây bạc hà, cây ngãi cứu, toàn thân có tinh dầu. Nhng Tinh dầu thờng tập trung ở một bộ phận: hoa (hoa hồng), quả (chanh), lá (khuynh diệp), vỏ thân (quế), thân rễ (thuỷ xơng bồ), quả (đại hồi), gỗ (long não).

Thành phần hoá học của Tinh dầu trong cùng một cây có khi khác nhau. Ví dụ: vỏ chanh và hoa chanh, vỏ cam và hoa cam có 2 loại tinh dàu mà mùi vị va cấu tạo đều khác nhau.

Trong cây, tinh dầu tập trung ở các tế bào bài tiết. Nó có thể đợc tạo ra trong tế bào cha phân hoá hoặc các tế bào lớn (ở họ long não), thớng nó định khu ở các bộ phận tiết: họ hoa môi, hoa cúc. Tinh dầu đợc tạo ra tập trung dới lớp eutin, túi tiết phân sinh (họ sim) xuất phát từ sự phân chia liên tiếp của mọi tế bào và sự giãn ra của các thực vật con, tạo ra một khoảng trong mà Tinh dầu động lại ở đây. Túi tiết nằm sâu trong lớp gỗ nh gỗ long nào, gỗ trầm, nằm ở bề mặt nh hoa hồng. Tinh dầu ở các ống bài tiết và túi bài tiết nh hồi hơng, vỏ quế, hậu phác…

Muốn biết Tinh dầu nằm ở chỗ nào của cây, ngời ta có thể tiến hành một số ph- ơng pháp sau đây:

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w