Thành phần hoá học.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 112 - 114)

Trong rễ thuốc cá có chứa 10 – 12% nớc, 2 – 3% chất vô cơ, nhiều gluxit (đờng, tinh bột), tanin và chất nhựa.

+ Hoạt chất chính là Rotenol: chiếm khoảng 5 – 12%, thờng khoảng 5 – 8%, trừ 2 giống Cube và Timbe mới nhập vào.Hai giống này đợc trồng ở đồng bằng Nam Bộ từ năm 1983, lợng rotenol có thể đạt trên 15%. Một số cây mọc hoang đôi khi rotenol cũng có tỷ lệ 13%. Công thức phân tử C23H22O6. Năm 1932 – 1934 La Forga và Haller đã tìm đợc công thức phân tử của rotenol gồm:

ợ Nhân pyran B NNhân pyron C

1 Nhóm xetol1 2 nhóm metoxy. 1 2 nhóm metoxy.

Rotenol là chất kết tinh hình khối lăng trụ, không mầu, tả tuyến ă D = - 230O có 2 dạng , một dạng nóng chẩy ở 163oC, dạng khác nóng chẩy ở 1800C. Tan mạnh trong chloroform, ít tan trong nớc.

+ Còn các chất khác (hoạt chất phụ) có công thức gần giống với rotenol.

Các chất khác tơng tự nh rotenol nh: Deguelin – C23H22O6 có khoảng 3 -8%. Kết tinh hình kim mầu lục nhát. Nóng chảy170oC.

Toxicarol – C23H22O7, tinh thể hình lục lăng, mầu vàng lục, chảy ở 219oC.

Tephrosin – C23H23O7, tinh thể không mầu, chảy ở 198oC. Ngoại ra còn có Sumatrol và Tefroxin. - 2 nhân bebzen A và D.

Thứ tự độ độc của các chất nh sau:

Rotenol mạnh nhất gấp 400 lần deguelin, deguelin gấp 40 lần tephrosin, tephrosin gấp 10 lần toxicarol.

IV.Tác dụng dợc lý

Kinh nghiệm dân gian dùng rễ thuốc cá để bắt cá. Nồng độ 1 ppm cá trong nớc đã bị say nên bắt dễ dàng.

Dùng rễ cây thuốc cá làm thuốc trừ sâu. Độc tính của rotenol thể động vật máu lạnh là 1ppm theo đờng uống hay do tiếp súc.

V. Cơ chế tác dụng.

Việt Nam, năm 1980 khi điều tra, nghiên cứu khả năng diệt côn trung phá hại Nông nghiệp của các cây thuốc, đã phát hiện đợc khả năng diệt côn trùng, mạnh nhất là sâu tơ của cây thuốc cá. Cây thuốc cá với nồng độ thấp cũng đã có tác dụng

rất tốt. Nó còn có tác dụng tốt trên cả các loại côn trùng đã kháng lại các thuốc trừ sâu thông thờng. Hiện nay nớc ta đã có chủ chơng trông và khai thác cây này với qui mô lớn ở đồng bằng Nam Bộ. Rotenol và các chất tơng tự có tác dụng trị ngoại ký sinh trùng cho động vật nuôi cũng nh các loại công trùng theo cơ chế sau:

Khi ta bôi hay phun thuốc trên mình gia súc hoặc trong môi trờng, do tiếp xuc với thuốc, thuốc có thể vào cơ thể của côn trùng theo 2 đờng: ngấm qua da hay ăn, hít phải. Khi tiếp súc với rotenol, côn trùng sẽ bị liệt trung khu hô hấp. Chúng hoạt động yếu dần đi rồi chết, không dãy dụa. Trong cơ thể côn trùng, các tế bào thần kinh sẽ bị tê liệt trớc rồi toàn thân bị tê liệt. Cuối cùng côn trùng bị chết..

Rotenol chỉ độc với ngoại ký sinh trùng và với động vật máu lạnh (cá, lơn...), nó không gây độc cho gia súc và ngời. Với gia súc đã dùng liều 1500mg/kg thể trọng mà súc vật vẫn cha hề có biểu hiện độc.

Rotenol và các chất tơng tự có trong rễ cây thuốc cá đều là các chất không bền vững với thời giàn, dều dễ bị phân giải thành chất vô hại dới ánh sáng mặt trời hay do tiếp xúc với oxy trong không khí. Sau khi dùng nó sẽ biến thành chất vô hại cho ngời và động vật nuôi, không để lại tồn d trong sản phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 112 - 114)