Lá: Folium plataginic 2 Thu hái và chế biến

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 146 - 150)

2. Thu hái và chế biến

Mã đề mọc phổ biến khắp nơi trong nuớc ta. Thờng mọc ở những nơi đất ẩm. Cây phát triển 4 mùa nhng về mùa hè thì tốt nhất.

Nếu dùng toàn cây: khi quả bắt đầu chính nhổ cả cây về rửa sạch, phơi ấm can đến khô.

- Dùng hạt: Khi quả chín cắt lất bông, đem về dùng hoặc chải cho hạt bong ra, loại bỏ cuống, lấy riêng hạt, phơi khô, bảo quản, khi dùng lấy hạt dầm với bong ra, loại bỏ cuống, lấy riêng hạt, phơi khô, bảo quản, khi dùng lấy hạt dầm với muối sao vàng nhẹ.

3. Thành phần hoá học

Toàn bộ cây mã đề chứa chất Ancubin - glucozit C15H24O5, platazin - glucozit.

Trong hạt còn có thêm chất nhầy, axit plantenolic C5H8O3, Colin. Lá có chất nhầy, chất đắng, Caroten, Vitamin C, K, axit xitric.

4. Tác dụng dược lý

1. Lợi tiểu: Theo tài liệu của Trung Quốc, hạt mã đề có tác dụng lợi tiểu mạnh hơn lá, vì hàm lượng Anenbin trong hạt cao hơn. mạnh hơn lá, vì hàm lượng Anenbin trong hạt cao hơn.

Trong các chất kể trên thì Anenbin là hoạt chất chính. Một số tác giả lại cho rằng cả planazin, colin, cũng có tác dụng kích thích lợi tiểu, tiểu thuỷ thũng.

Nếu dùng nước sắc mã để cho thỏ, cho chó, ngời ta thấy lượng nước tiểu bài tiết ra, tăng lên rõ rệt. Đồng thời xét nghiệm nước tiểu thì hàm lượng các chất cặn bã: ure, axit Uric và các muối vô cơ cũng tăng lên. Điều này có thể do Anenbin có tác dụng làm hưng phấn thần kinh cho phôi quá trình bài tiết nước tiểu ở thận.

2. Ho: planazin còn có tác dụng làm tăng sự bài tiết niêm dịch ở khí quản. Vì vậy nó còn có tác dụng trừ đờm, chữa ho mà không gây tác hại nh các loại thuốc Vì vậy nó còn có tác dụng trừ đờm, chữa ho mà không gây tác hại nh các loại thuốc chữa ho chứa saponozit.

3. Nếu xử lý lá mã đề theo phương pháp phylatop sẽ sản sinh ra Biostimulin dùng điều trị đau mắt. viêm tay, mụn nhọt, nếu chế sang dạng Pommal Biostimulin dùng điều trị đau mắt. viêm tay, mụn nhọt, nếu chế sang dạng Pommal bôi lên các mụn nhọt làm địa dan, tiên viêm, ức chế quá trình sinh mủ, làm cho nhanh khỏi. Trong lá còn nhiều Vitamin C, K có tác dụng cầm máu.

Trong hạt còn có Colin mà colin còn cóvt quan trọng trong việc vận chuyển mỡ từ gan - mô dự trữ. Nếu thiếu Colin rối loạn trao đổi mô ở gan.

Chú ý: Aucubin dùng thờng xuyên và lâu dài có thể gây nên viêm các ống thận.

5. ứng dụng:

Lợi tiểu, chữa phù nê, tích nước. - Làm thanh nhiệt

Chữa ho, cầm máu, tiêu viên. 6. Liều dùng

Hạt: Trâu, bò, ngựa 20 - 60gr

Dê, lợn 10 - 20gr

Thỏ, Chó, mèo: 2- 5 hay 10 gr.

Cây mã đề: Dùng liều gấp đôi (cây khô); 5 – 10 lần (cây tơi) Cỏ tranh

Tên khác cỏ gianh.

Tên khoa học Imperata cyclindrica Bean Họ Hoà thảo: Gramineae

1. Bộ phận dùng

Rễ: bạch mao căn: Rizoma impetaceae- chính là thân, rễ, thu hoạch quanh năm nhưng thường vào cuối thu đầu đông. Dùng cuốc đào rễ về cắt nhỏ phơi khô. Có thể dùng tời hay sao vàng rồi sắc đều được.

2. Thành phần hoá học

Trong rễ có nhiều loại muối khoáng nhất là muối của kali. Đường glucoza, một ít fructoza và một ít axit hữu cơ.

3. Cơ chế

Tác dụng lợi tiểu chủ yếu do K+ quyết định, ngoài ra còn thêm tác dụng của đường glucoza tăng cao hơn bình thường ở máu.

4. ứng dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng lợi tiểu, tiêu thũng. Có thể dùng đơn phương bạch mao căn hoặc phối hợp với mã đề, râu ngô, chè xanh.

5. Liều lượng

Rễ khô: Trâu, bò, ngựa 30 - 80gr

Dê, lợn 10 - 20gr

Thỏ, chó mèo 2 - 4gr hay 10 gr. Chè

Tên khác chè tầu, chè xanh Thea cinensis

Họ chè: Theaceae

Chè là cây có khả năng chịu lạnh, nóng rất tốt. Đất trồng chè phải có cát để rê cắm sâu vào lòng đất, lấy nớc.

Nếu mọc hoang, cây có thể cao trên 20m, to hàng ngời ôm. Nhưng đem trồng tỉa, cây cao khoảng 1,2m hàng năm phải xén đốt). Nó được mọc nhiều ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới. ở Việt Nam sản xuất nhiều ở vùng đồi núi, trung du: Vĩnh Phú, Hà Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Ninh Bình…

1. Bộ phận dùng

Búp và lá non hay lá bánh tẻ (chè xanh)

3.Chế biến

Chè xanh không cần qua chế biến

Dùng chè xanh là tốt nhất, nếu chế biến ta có nhiều cách khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng. ở đây chỉ giới thiệu một phương pháp chế biến dùng để dự trữ chè, làm thuốc.

Chè sau khi hái về (lá, búp non) tránh vò nát rồi nhanh chóng cho vào nồi, sao hay sấy, để phá huỷ men Theaza có trong lá chè Theaza - menoxy hoá có thể phân giải tình dần chè, làm mất phẩm chất của chè. Men này bị phá huỷ ở 760 C/3-5 phút.

Sau đó để lạnh, dùng tay vò nát rồi tiếp tục sấy khô (sao nhỏ lửa 3 - 4 lần tới khô là đợc).

3. Thành phần hoá học

1. Trong búp và lá chè có các ancâloid.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 146 - 150)