tốt. Nếu đem so sánh với việc chữa bằng Penicilin thì dùng tỏi chữa vết thơng nhanh lành hơn. Một bài thuốc kinh nghiệm.
1.- Bệnh liệt dạ cỏ trâu bò
3 – 4 củ tỏi giã cho hoà trong 300 ml rợu cho uống.2.- Vết thơng nhiễm trùng, bệnh thối loét da thịt của lợn. 2.- Vết thơng nhiễm trùng, bệnh thối loét da thịt của lợn.
Rửa sạch vết thơng bằng nớc chè đặc hay các nớc lá chát khác. Sau cùng rửa lại bằng nớc tỏi 10%.
Tỏi giã nhỏ trộn với dầu thực vật và than xoan lợng nh nhau nghiền nhỏ, trộn thật đều rôi bôi, phết vào vết thơng sau khi đã rửa sạch.
3.- Chữa lợn đóng dấu.
Dùng 30 – 40 gr tỏi giã nhỏ, trộn trong 100 ml nớc cất 2 lần lắc kỹ, chờ 2 – 3 giờ lọc qua gạc vô trùng (8 lớp), tiêm bắp sâu từ 2 – 5 ml cho 1 con lợn tuỳ trọng lợng, tiêm 2 lần trong ngày.
4.- Chữa giun chỉ vịt
Mổ bơu lấy hết giun, sau đó dùng tỏi giã nhỏ trộn lẫn với than xoan hay than hoạt tính, thêm dầu thực vật lợng nh nhau, nghiền thật mịn rồi bôi lên vết mổ.
cây tô mộc ---
Tên khác: gỗ vang, vang nhộm. tô phợng (phát triển ở Tô Phợng Trung Quốc) Tên khoa học : Caesalpinia Sappan. L
I.Mô tả cây và phân bộ:
Tô mộc là cây cao có khi trên 10mét. thân và cành già có gai nhng ít và nhỏ. cành nhỏ có nhiều gai và gai sắc hơn, là kép lông chim chẵn, có từ 12 -15 đôi lá chét, hơi hẹp ở phía dới, tròn ở đầu, mặt trên nhẵn, mặt dới có nông. Hoa năm cánh có màu vàng mọc thành chùm, nhị hơi lồi ra, bầu hoa phủ lông xám, quả có phủ một lớp lông dầy, dài 7 -10 cm, rộng 3 - 4 cm, trong quả có 3 - 4 hạt, Khi chín hạt có mầu nâu đậm.
Tô mộc mọc hoang và đợc trồng ở khắp nơi trong nớc, Miền núi mọc thành rừng lớn. Trớc đây việc khai thác Tô mộc chủ yếu dựa vào thiên nhiên hoang dại. Một vài chục năm gần đây do tình trạng khai thác rừng quá bừa bãi nên Tô mộc thiên nhiên ngày càng khan hiếm, đến nay hầu nh đã cạn kiệt.
II . Bộ phận dùng và cách chế biến
Chỉ dùng phần lõi gỗ, mầu đỏ sẫm, đã đợc phơi khô của cây tô mộc (ligmum caesalpiniae sappan), Các hoạt chất tập trung trong lõi gỗ thân cây và các cành to. Tốt nhất là lấy ở những cây đã trên 10 năm tuổi. Ngời ta dùng gỗ đỏ xẫm này chẻ mỏng phơi khô để chế thành các dạng nớc sau:
1.Ngâm kiệt:
Gỗ Tô mộc chẻ mỏng ngâm trong nớc theo tỷ lệ thuốc/ nớc là 1/10. Ngâm ít nhất 48 giờ. Nớc màu đỏ sẫm. Nớc ngâm kiệt càng lâu tác dụng kháng sinh càng tốt, có thể ngâm kéo dài 2 – 3 tuần lễ.
2.Dạng sắc đặc và cao:
Sắc Tô mộc nh sắc thuốc bình thờng, gộp 3 lần nớc sắc lại cô cách thuỷ ở 800C thành các dạng cao sau :
6Cao lỏng d = 1,07 – 1,26 lợng nớc còn khoảng 20%. 7Cao mềm.
8Bột cao Tô mộc : Xấy cao tô mộc đén khô ở nhiệt độ 60 – 800C. Tỷ lệ bột cao khoảng 9% so với gỗ khô. Chế tô mọc theo các dạng cao và bột nh trên, ta tiện bảo quản, đẽ sử dụng và lại làm tăng khả năng diệt khuẩn.
3.Dạng viên :
Trộn cao Tô mộc với bột của các dợc liệu khác nh ngũ bột tử, búp ổi…với tá d- ợc dính, dập thành viên tô mộc.
Thành phần của một viên tô mộc gồm : Bột cao tô mộc 0,125 gr Búp ổi 0,125 gr. Tá dợc vừa đủ 0,750 gr.
4.Brômmôtômộc :
Gỗ tô mộc ngâm ngập trong nớc Boratnatri 40%, tác dụng chữa bệnh của thuốc tăng lên rất nhiều. Thú y dùng thuóc này rửa vết thơng cho gia súc, không gây đau, rát, con vật ít liếm, do đó vết thơng mau lành.
5.Dạng Glyxêrôtômộc :
Cách chế dung môi kép gồm :
Glyxerin 3 ml (30g) Nớc cất 17 ml (170g) Cồn 90% vừa đủ 100 ml. (1lit)
Trộn đều glyxerin trong nớc cất sau đó thêm cồn 90% vào vừa đủ 100 ml.
Gỗ tô mộc chẻ mỏng hay mạt ca tô mộc ngâm trong dung môi kép trên, tỷ lệ 1/5. Ngâm 2 lần, mỗi lần 48 giờ. Trộn đều nớc ngâm 2 lần để sử dụng. So với nớc sắc tô mộc ở dạng bào chế này hoạt lực kháng khuẩn tăng lên gấp 200 lần.