C. – thuốc cầm ỉa chảy
Tên Trung Quốc : Đào Kim Cơng.
Tên khoa học : Rhodomyrtus Tomentosa Wigtat Thuộc họ sim Myrtaceae.
Cây sim mọc hoang ở hầu hết các đồi đất vùng núi và trung du. Thành phần hoá học cha đợc nghiên cứu.
chứa Tanin.
chế biến : Có thể lấy để phơi khô, khi dùng thì sắc với nớc hoặc nghiền bột nhỏ.
ứng dụng: chữa ỉa chảy.
Liều lợng : 20 – 30g, có thể hơn, cho trâu bò, một lần uống.
Chơng 6
Dợc liệu tác dụng với cơ tử cung Đại cơng.
Điều khiển hoạt động của tử cung gồm :
+ Thần kinh trung ơng, chủ yếu là 2 bán cầu đại não. + Hệ thống hoormon - thể dịch.
Tuỳ theo đặc điểm của từng vị thuốc và cơ chế, vị trí tác động, ta sẽ gặp có vị thuốc tác động trực tiếp đến hoạt động của cơ trơn tử cung hay thông qua hệ thôngs hoormon thể dịch để chỉ đạo hoạt động của tử cung. Tuỳ theo cách hoạt động của tử cung chúng ta chia ra:
+ Dợc liệu kích thích sự co bóp cơ tử cung: ích mẫu, rau ngót, rau răm, mía dò...
+ Dợc liệu ức chế sự co bóp: Tô ngạch , cà độc dợc, đơng quy, hợng phụ, củ gai...
ADợc liệu kích thích sự co bóp cơ trơn tử cung
Dùng các vị thuốc có tác dụng kích thích sự co bóp cơ trơn tử cung khi:
+ Gia súc cái đẻ quá nhiều lứa, sức rặn của mẹ yếu, chơng lức cơ tử cung yếu không tự co bóp để tống thai ra ngoài. Chỉ dùng khi kiểm tra và thấy ngôi thai đã thuận. Chống chỉ định khi bị ngợc ngôi, hẹp xoang chậu.
+ Gia súc già vì đẻ nhiều lứa nên sau đẻ hay bi băng huyết. + Sát nhau, bị viêm tử cung.
Cây ích Mẫu
Leonurus heterophylus L Hay Leonurus sibiricus L
Họ Hoa môi Labiateae. I. Đặc điểm và bộ phận dùng.
ích mẫu là vị thuốc có ích cho ngời mẹ. Vị thuốc dùng chữa tất cả những bệnh trớc và sau khi đẻ của ngời mẹ. Leonurus - cây này có phần ngọn giống nh đuôi con s tử; heterophylus - cây có lá gốc và ngọn khác nhau.
ích mẫu thuộc cây thảo, sống hàng năm, thân vuông, cao khoảng 0,6 - 1,5m.Lá ngọn mọc đối, chia thuỳ sâu. Lá dới gốc mọc tuỳ y vòng quanh. Hoa mọc vòng ở kẽ lá có mầu tím hồng. Cây cho ta hai vị thuốc.
+ Ich mẫu thảo (herba leonuri) gồm toàn cây trừ rễ thu vào cuối xuân đầu hè khi cây bắt đầu ra hoa, cắt nhỏ 2 - 3cm phơi âm can đến khô.
+ Sung uý tử (fructus leonuri) quả phơi hay sấy khô. Quả có tác dụng tốt hơn ích mẫu thảo.
IIThành phần hoá học.
Trong cây ích mẫu có các ancaloit sau:
Leonurin C13H20O4N4 chiếm khoảng 0,5 % đây là hoạt chất chính. Leonurinin C10H14O3N2
Leonuridin C10H12O3N2.
Ngoài ra còn có tanin, saponozit, tinh dầu, chất đắng, flavonozit (rutin) và một heterozit có cấu trúc steroit.
IIITác dụng dợc lý.
1Với cơ trơn tử cung.
Leonurin có tác dụng làm tăng cờng co bóp cơ tử cung thỏ cả về biên độ và tần số. Theo các nhà khoa học Trung Quốc, đã làm thí nghiệm 112 lần trên các loại tử cung của thỏ, chuột, chó với cao ích mẫu đã rút ra kết luận:
+ Cao ích mẫu làm tăng cờng co bóp tử cung của mọi loài động vật máu nóng và với mọi loại tử cung: cha có chửa, đang có thai, đã chửa đẻ.
+ Tác dụng của cao ích mẫu trên tử cung gần giống nh tác dụng của hoormon Oxytoxin nhng yếu hơn. Nó giúp tử cung co bóp một cách điều hoà, nhịp nhàng theo chiều từ trong ra ngoài (co từ đáy ra cổ tử cung). Do đó có tác dụng tống thai và các sản phẩn d thừa sau đẻ, sản phẩn viêm ra khỏi tử cung. Kiểu co bóp của cao ích mẫu khác hẳn với của Esgotin.
+ Với các nồng độ 1%, 5% , 10% ở dạng cao sắc hay rợu thuốc nó vẫn có tác dụng tốt.
+ Với tử cung thỏ đang có chửa tác dụng lại càng mạnh, thuốc làm sẩy thai. Nếu dùng liều1g/cho thỏ nặng 1,5kg đang có chửa uống 1 lần. Thỏ uống 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 giờ, sáng hôm sau thỏ bị sẩy thai. Nếu uống liều cao hơn 2,5g/1 lần, ngay sau lần uống thứ 3 thỏ sẽ sẩy thai. Mặc dù mọi biểu hiện : tim, mạch, hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt... vẫn bình thờng.
2Với cơ trơn đờng tiêu hoá.
Nớc sắc ích mẫu tăng cờng nhu động của ruột thỏ, chuột. Do đó có tác dụng kích thích tiêu hoá, giúp gia súc ăn ngon, ăn nhiều, thức ăn trong ống tiêu hoá đợc tiêu hoá, hấp thu nhanh.
3Với hệ tuần hoàn.
Liều nhỏ trên tim ếch cô lập, làm tăng co bóp nhịo tim, tăng thời gian tâm thu, liêu cao có tác dụng ức chế co bóp do dây thần kinh mê tẩu bị hng phấn.
Với mạch quản ngoại vi, trên màng bơi chân ếch nồng độ càng cao, mạch co càng mạnh. Nhng khi thí nghiệm trên động vật máu nóng thì ngợc lại làm dãn mạch ngoại vi, dễ gây sẩy thai.
Với huyết áp, tiêm tĩnh mạch leonurin liều 2mg/kg trong lợng, lúc đầu huyết áp giảm tạm thời sau vài phút trở lại bình thờng. Nhng nếu trớc khi tiêm leonurin ta tiêm atropin thì huyết áp giảm và không tăng trở lại đợc do thần kinh mê tẩu hng phấn.
4Với hệ hô hấp.
Leonurin có tác dụng làm hng phấn thần kinh trung ơng, nhất là thần kinh chi phối hô hấp. Thí nghiêm trên mèo, tiêm dung dịch 1% neonurin vào tĩnh mạch cho mèo đã đợc gây mê. Hô hấp của mèo tăng từ 20 -30 lần/phút lên 40 -50 lần /phút. Mèo thở nhanh, sâu hơn.
5Cơ quan bài tiết.
Leonurin làm tăng quá trình bài tiết nớc tiểu gấp 2 - 3 lần so với bình thờng. Thí nghiệm làm trên thỏ đã đợc gây mê. Sau khi tiêm tĩnh mạch tai liều 1mg/kg trọng lợng, 2 -3 phút sau thỏ đi giải, lợng nớc tiểu tăng gấp 2 - 3 lần so với đối chứng. IVứng dụng.
+ Dùng làm thuốc thúc đẻ khi gia súc đẻ khó; Thuốc chống sát nhau. +Thuốc chống băng huyết sau đẻ
+ Thuốc chữa viêm tử cung, điều hoà chu kỳ sinh dục. VLiều lợng.
Trâu, bò, ngựa liều 50 -100g cây, hạt 20 - 50 g/con Dê, lợn 20 -50 g cây, hạt 8 -12 g/con
Thỏ liều 2 - 5 g cây, hạt 1 - 2 g/con
Cây tơi dùng liều gấp 5 - 10 lần so với cây khô. Chú ý: + Gia súc có thai không đợc dùng
+ Trong máu gia súc có nồng độ 1/2000 đã gây dung huyết, con máu ng- ời chịu đợc nồng độ cao hơn
Cây ngải cứu
Tên khác ngải diệp, thuốc cứu, cây thuốc cao. Tên khoa học: Artemisia vulgaris L.
Họ Cúc: Arteraceae ( Compositae) I Bộ phận dùng.
Ta dùng lá và một ít cành non phơi hay sấy khô. Thu hái vào tháng 6 dơng (t- ơng dơng tết doan ngọ) phơi âm can đến khô dùng dần hay tán bột thành ngải nhung
(thuốc cứu).
IIThành phần hoá học.
Cha đợc nghiên cứu kỹ, chỉ biết trong ngải có tinh dầu, tanin. Thành phần chủ yếu trong tinh dầu là xineol và y thuyon, ngoài ra còn có ít adenin và cholin.
IIICông dung.
+ Mặc dù cây ngải cứu đợc dùng rất rộng rãi cả trong đông y và tây y, thế nhng lại cha đợc nghiên cứu kỹ. Ngải cứu chỉ dùng theo kinh nghiệm cổ truyền trong dân gian làm thuốc ôn khí huyết, giải cảm, an thai, giúp điều hoà chu kỳ sinh dục. Chữa các chứng đau bụng do tích thực và động thai, thổ ra huyết, chẩy máu mũi khi bị sốt cao.
+ Dùng làm thuốc cứu ở ngời. IVliều lợng.
Để kích thích tiêu hoá hay an thai có thể dùng tơi hay khô đều dợc. liều trong ngày.
Trâu, bò, ngựa: 200 - 500 gam tơi hay 50 - 100 gam khô/con Dê, lợn, chó: 50 - 100 gam tơi hay 20 - 40 gam khô/ con Thỏ mèo: 10 -20 gam tơi hay 5 - 10 gam khô/con.
Giới thiệu một số bài thuốc kinh nghiệm I.Chữa đẻ khó ở trâu, bò.
Trâu, bò đã đến thời gian, âm môn đã mở, thai đã hớng ra sản môn, nhng con vật vẫn cha đẻ đợc gọi là đẻ khó. Lúc này chúng ta phải can thiệp. Tuỳ theo thực tế ta sử lý.
+ Thai thuận chiều nhng do mẹ yếu, chơng lực tử cung kém không tự co để tống thai ra ngoài. Ta dùng bài thuốc sau:
1Ngải cứu 200 - 500 gam giã nát lọc lấy nớc cốt thêm 2 -5 quả trứng gà cho uống sống.
2Khế chua 5 - 7 quả, rễ cỏ tranh tơi 50 - 100 gam, rau mồng tơi 50 - 100gam, dây khoa lang 500 gam. Tất cả giã nát trộn thêm 1 thìa canh muối rồi tìm cách đa vào miệng cho vật nuốt.