Chịu đợc sáng và nhiệt độ cao trong thời gian dài, lâu Với các dạng bào chế ở trên và nhiệt độ khi chế biến 100o C mà brasilin và brasilein vẫn không bị mất tác

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 104 - 108)

dụng kháng sinh. Trong lâm sàng ta có thể dụng tô mộc dới nhiều dạng bào chế tuỳ điều kiện cụ thể: ngâm kiệt, sắc đặc, chế cao lỏng, đặc hay bột…mà tác dụng trị bệnh vẫn đợc đảm bảo.

9Không bị men trypxin và pepxin ở đờng tiêu hoá phân huỷ mất ác dụng kháng sinh. Khi điều trị cho uống đợc để hạ giá thành.

10Hoạt chất brasilin và brasilein trong thuốc duy trì thời gian tác dụng và tồn tại lâu trong cơ thể. Trên trâu có thể tới 72 giờ sau khi uống. Thuốc đợc thải ra ngoài chủ yếu qua thận và đờng tiêu hoá.

11Thuốc an toàn, không độc. Chỉ số điều trị lớn. Liều độc trên đại gia súc tới hàng trăm lần. Trâu có thể uống một lần tới 1kg gỗ tô mộc dới dạng nớc sắc đặc mà vẫn cha có biểu hiện trúng độc. Trong khi đó liều điều trị chỉ có 50 gam.

VI Liều lợng.

Đại gia súc: 30 – 50 g Tiểu gia súc: 5 – 10 g. VII. ứng dụng

Theo đông y, tô mộc có vị ngọt, không độc. Thuốc có tác dụng vào 3 kinh: tâm, can và tỳ. Tô mộc có tác dụng hoạt huyết, thông lạc, khủ ứ, tán phong, hoà huyết. Trị sau đẻ bị ứ chệ, tắc bế kinh, úng thũng hay khi bị đánh làm dập nát, tổn thơng cơ và phầm mềm gây thâm tím. Ngoài ra còn dùng làm thuốc săn, se khi bị viêm, chảy máu đờng tiêu hoá, sinh dục tiết niệu, hô hấp… lâu ngày gây thiếu máu suy dinh dờng chóng mặt, hoa mắt….

Dùng trị hội chứng tiêu chảy ra máu do bị viêm dạ dày – ruột của vật nuôi: bê viêm phổi, lợn tiêu chảy. Thờng kết hợp với ngũ bội tử lợng tơng đơng sắc đặc cho vật uống tuỳ trọng lợng. Với ấu súc nên dùng dạng glycerotomoc hay dạng viên.

brommotomoc, sẽ giúp vết thơng nhanh lành. Không dùng cho vật đang có thai.

ch

ơngII:

dợc liệu chống ký sinh trùng thú y

Tập đoàn ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm, thú nuôi và ong mật của nớc ta rất đa dạng và phong phú. Chúng không trực tiếp giết chết nhanh chóng đông vật một cách ồ ạt, nhng lại gây nhiều thiệt hại cho nghề chăn nuôi: tranh chấp chất dinh d- ỡng, nhả độc tố vào cơ thể, mở cửa cho các bệnh truyền nhiễm xâm nhập, gây căng thẳng, mất yên tinh (stress), dẫn đến giảm tăng trọng lợng của vật nuôi. Đặc biệt, ngoại ký sinh trùng: ve, ghe, rận, dệp… là những kho lu trữ, bảo tồn, và reo rắc mầm bệnh nguy hiểm sống. Tuỳ vị trí ký sinh, cơ chế tác dụng để chia dợc liệu chống ký sinh trùng thú y thành 2 phần:

Dợc liệu chống ngoại ký sinh trùng (ve, bét, ghẻ, mò, mạt…).

Dợc liệu chống nội ký sinh trùng gồm (kí sinh trùng đờng tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu sinh dục, cơ bắp, máu …).

Có rất nhiều dợc liệu ở Việt Nam (thực vật, khoáng vật) có tác dụng xua đuổi hoặc tiêu diệt các loại ký sinh trùng nói trên.

Kinh nghiệm nhân dân trong lĩnh vực tim kiếm, ứng dụng các dợc liều trong điều trị kí sinh trùng cũng không ít. Chúng ta đã và đang kế thừa, tìm cách nâng cao hiệu quả kinh tế của các bài thuốc kinh nghiệm ấy. Khoa học hiện đại sẽ tìm hiểu cơ sở khoa học của chúng trên cơ sở đó sẽ đem lại giá trị khoa học cũng nh thực tiễn đáng chú ý.

A. những vị thuốc trị ngoại ký sinh trùng

Tập đoàn ngoại ký sinh trùng của gia súc, gia cầm khá phong phú. ở Việt Nam có một số loại phổ biến, gây tác hại sau đây

+ Ghẻ : trâu, bò, lợn, chó... + Ve : bò, chó.

+ Dòi da : trâu, bò, ngựa, cừu (bệnh này phổ biến ở các vùng mới khai hoang).

+ Rận : trâu, bò, chó. Chí : ong mật.

Tập đoàn này thờng xuyên gây ngoại kích thích, tạo bầu không khí không yên tĩnh cho vật nuôi: vật ngứa ngáy khó chịu, mất ngủ, dẫn đến sự suts cân, chậm lớn. Tác hại này rõ nhất ở những gia súc đang vỗ béo.

Để chữa các trờng hợp bệnh nói trên, trớc đây một số nơi đã dùng các thuốc bảo vệ thực vật – thuốc trừ sâu: 666 (lindan) DDT, dipterex …. Nhìn chung các thuốc này có tác dụng diệt ngoại ký sinh trùng tốt nhng vì rất độc với vật nuôi ở liều nhỏ. Cá biệt do thiếu hiểu biết, không biết cách sử dụng nên nhiều nơi đã làm chết gia súc. Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã cấm dùng các loại này. Các hợp chất photpho hữu cơ đang đợc dùng phổ biến nhng độc tính cũng cao.

Về dợc liệu, Việt Nam có khá nhiều vị thuốc (kể cả thực vật và khoáng vật) có tác dụng tiêu diệt hay xua đuổi đợc các loại ký sinh trùng nói trên: Hột mát, hạt củ đậu, hạt na, thuốc cá, mần tới, bách bộ, lu huỳnh… Những vị thuốc này rẻ tiền, dể tìm kiếm, lại tí độc đối với vật nuôi.

Cây hột mát Cây xa, thàn mát

Antheroporum pierrei - Gagnep.

Thuốc họ cánh bớm: Fabaceae hay Papilipnaceae. 1. Mô tả cây

Cây hột mát là cây gỗ, mọc hoang trong rừng, cao từ 8 - 25 m, lá kép lồng chim lẻ gồm 5 - 7 hay 9 lá chét mọc đối, phiến lá chết dài nhẵn, cuống lá chung dài 9 - 12 cm, cuống lá chét dài 6 - 7 mm. Hoa tự mọc thành chùm ở kẽ lá hay ở đầu cành, mầu hồng hay tím nhạt. Quả giáp dài 6cm rộng 3,5 cm không cuống, dầy 1,5 cm - 12 mm. Mỗi quả có một hạt. Hạt hình trứng dài 16 mm, rộng 14mm, dầy 8 - 10 mm mây đỏ nâu, bóng.

Cây mọc hoang ở rừng núi Việt Nam, tập trung nhiều ở miền Nam - Trung Bộ: Kỳ Anh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Quảng Bình, ở miền Bắc có nhiều ở Hòa Bình.

3. Bộ phận dùng

Dùng hạt. Thu hoạch vào tháng 5 - 6. 4. Thành phần hóa học:

Năm 1940 F.Guichard cho biết trong hạt mát có các chất sau: Dầu, gôm và một số nhựa có dộc đối với cá, một ít rotenon và một chất kết tinh hình lăng trụ, nóng chẩy ở 257oC, có mầu vàng đỏ với a xit sulfuric, không tan trong nớc. Một chất khác có tinh thể hình kim, mầu vàng, nóng chẩy ở 195oC, trong a xit sulfuric có mầu đỏ. Các chất này không phải ancalod, cũng không phải glucozid. Không độc với cá.

Hai chất saponin, một có tính axit, một trung tính.

Trong hàng loạt các chất kể trên thì Rotenon là hoạt chất chính dể trị ngoại ký sinh trùng của gia súc. Rotenon còn có ở lá và hạt của cây củ đậu 0,56 - 1,01%; cây dây mật. Rotenon là một chất kết tinh không mầu hay mầu trắng, Điển nóng chảy 1630C. Tan đợc trong nớc, trong cồn axeton, Tetrachlorua carbon, Chlorfor, Ether. Rotenon không bền vững đối với nhiệt.

Công thức triển khai của Rotenon:

Rotenon tập trung trong lá mầm, không có trong vỏ hạt. 5. Tác dụng dợc lý

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w