Dợc liệu chứa Glucozit (Heterozit)

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 52 - 54)

1) Định nghĩa

Glucozit là những hợp chất hữu cơ phức tạp trong dợc liệu. Nó cấu tạo bằng một phần đờng (OZA) và một phần không đợc (Genin hay glycon).

Coi glucozit là những ete đặc biệt dới tác dụng của nớc và men (có sẵn trong d- ợc liệu) sẽ đợc thuỷ ohân ra 2 phần: phần đờng và phần không phải là đờng. Chính phần không phải là đờng mới có tác dụng chữa bệnh đặc hiệu. Glucozit khác với este là nó rất dễ bị thuỷ phân trong môi trờng axits. Sử thuỷ phân của glucozit đa số đều bắt đầu từ khi đung với nớc.

Ví dụ: Sự thuỷ phân của Amigdalin trong khổ hạnh nhân, dới tác dụng của men Emulsin:

CNC6H5-CH C6H5-CH

C6H10O4-OC- C6H11O5 + 3H2O C6H5-CHO + HCN+ 2C6H12O6

(Amigdalin khi thuỷ phân cho andehybenzonic, axitcyanhydric và 2 phân tử glucoza)

Lúc đầu ngời ta nghiên cứu các chất có chứa glucoza nên đặt tên là glucozit; về sau khi nghiên cứu các glucozit thấy có nhiều chất đờng khác nên gọi là heterozit.

2) Sự phân bố của glucozit trong cây

Glucozit đợc phân bố rất rộng rãi trong cây cỏ, tuy nhiên đó chỉ chứa một lợng rất nhỏ, có chứng khoảng 90 loài thực vật có glucozid. Hiện nay ngời ta đã phát hiện đợc khoảng hơn 200 loại glucozit khác nhau. glucozit đợc phân bố ở các bộ phận của cây: ở quả, khổ hạnh nhân (Amygdalus arnaia), quả thông thiên (Thevelin noriifolia), quả dây vòi voi (Strophantus). ở vỏ: Rhamnus frangula, ở dò: hành biển (Seilla maritima), ở là: dơng địa hoàng (Diditalis), Phan tả diệp (Sene), Trúc đào (Nerinm oleander), ở Rễ và than rễ: Địa hoàng (Rheum), Cam thảo (glycyrhiza slabrra), ở dịch cây: Lô hội (Aloes).

Thờng các cây chứa glucozit ở bộ phận khác nhau, nhng trong nhiều trờng hợp thờng tập trung ở một bộ phận nào đó nhất định.

Tỷ lệ glucozit trong cây cũng thay đổi rất nhiều có loại lên tới 20% nh Saponozit trong Bồ kết, bồ hòn, nhng neriolin trong lá trúc đào chỉ có 0,1%.

Thờng các glucozit ở dạng hoà tan trong các dịch tế bào.

Bên cạnh những tế bào chứa glucozit lại còn những tế bào khác chứa men (enzym) có tác dụng thuỷ phân glucozit đó. Vì vậy, khi các tế bào thực vật bị vò nát, giả nhỏ… glucozit sẽ gặp men và thêm có nớc thì glucozit sẽ bị thuỷ phân ngay.

Ví dụ: Lá đào, hạt đào nếu để bình thờng thì không thấy có mùi thơm hang nh- ng nếu đem vò nát hay đập dập ta mới thấy mùi thơm. Đó chính là hiện tợng Amigdalin gặp Emulsin ở tế bào cạnh đó, bị thuỷ phân để cho ra andehyt benzonic và axits cyanhydric.

Từ vấn đề này giúp ta hiểu thêm là: Tại sao lúc chế biến thuốc, lại phải tỷ mỹ đúng quy cách, tại sao nhng glucozit trớc kia có trong cây nhng không thể tìm thấy đợc ở trong các chế phẩm.

3) Tính chất của glucozit

Glucozit nói chung là do các nguyên tố cacbon, hydro tạo thành. Có khi thêm cả nguyên tố nitơ nữa, nh Amigdalin trong khổ hnạh nhân, nguyên tố lu huỳnh trong glucozit của hạt kinh giới. Các loại glucozit khác nhau có tính chất lý hoá học khác

nhau. Hiện tợng này còn rất nhiều loại glucozit cha xác định đợc thành phần hoá học của nó cho nên việc nghiên cứu về mặt này còn bị nhiều hạn chế. Ngời ta chỉ đi sâu vào nghiên cứu tác dụng dợc lý của glucozit mà thôi. Lý hoá tính của các glucozit phụ thuốc vào tính chất của các loại đờng, tính chất của aglycon hay genin.

Glucozit là những chất đặc, không bay hơi, thành phần nó có khả năng kết tinh, chỉ có một số ít vô định hình.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 52 - 54)