- Những Tinh dầu bị phá huỷ bởi sức nóng không đợc ứng dụng Phơng pháp này.
6) Cách sử dụng và bảo quản tinh dầu
Nh trên đã nêu, Tinh dầu có thể cất bằng hơi nớc, do đó khi ta dùng các nồi xong để cho dợc liệu còn nguyên vào (hay Tinh dầu nguyên chất); dới tác dụng cảu nhiệt độ, hơi nớc bố lên, kéo theo Tinh dầu, dẫn qua một dụng cụ xông hơi để chữa bệnh cho gia súc và ngời rất tốt.
Tinh dầu có tác dụng sát trùng, kích thích da và niêm mạc, dùng chữa ho, cảm sốt. Nó còn có tác dụng kích thích tiêu hoá nếu ta dùng nó ở liều vừa phải, thích hợp.
Do Tinh dầu dẽ bị oxy hoá nên phải dùng nó ở lọ kín nút màu để chỗ mát; tốt nhất là bảo quản ở 150C. Khi sắc một số bài thuốc có các vị dợc liệu chứa tinh dầu; ta nên bỏ vào sau khi sắc dợc liệu khác, đậy vung kín đun nhỏ lửa một lúc.
Ngời ta hay dùng dợc liệu dới các dạng cho rợi hay xông hơi.
V. – nhựa--- ---
1.Định nghĩa và sự phân bố :
Nhựa là những chất đợc tạo ra trong quá trình dinh dỡng của thực vật. Thờng nhựa là hỗn hợp của những chất không đồng nhất. Những chất này hình thành bởi sự oxi hoá các tinh dầu và sự trùng hợp hoá các chất Tecpenic.
Nó có nhiều ở các cây Anguy, chìa vôi, thông, trầm, bồ đề…Trong một cây, nhựa có ở nhiều bộ phận khác nhau : ở rễ : Thapsia, Sacmnone; ở củ : Jaláp; ở vỏ thân : bộm peru, đỗ trọng, ở gỗ : thông.
Nói chung nhựa thờng trong các bộ phận đặc biệt.
2.Tính chất :
Tính chất hoá học của nhựa rất thay đổi nhng nó có một số tính chất chung là : Đó là chất vô định hình, trong suốt, cứng và dễ vỡ, thờng có màu và mùi đặc trng.
Dới tác dụng của nhiệt độ, nhựa mềm ra (nhng không thành tổng) và bốc hơi. Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ càng cao thì nhựa sẽ chảy có nhiều khói.
Không tan trong nớc, tan trong các dung môi hữu cơ : cồn, ether, chlorotorm, sunuacacbon, benzen, vă tinh dầu.dung dịch nhựa trong cồn, khi ta thêm nớc vào, sẽ tủa trở lại.
Hoá tính: Nói chung nhựa là chất có nhiều cac bon ít các bon. Phần nhiều nó tác động nh những axít yếu hay nhng anhydric. Dung dịch trong rợu làm đỏ giáy quỳ. Với kiềm, một vài thứ nhựa cho những muói nhựa, tan trong nớc, lắm khi cho nhiều bọt, ngời ta gọi xà phòng nhựa.
Dới tác dụng của HCl , HNO3, nhựa bị phân huỷ, với H2SO4 nhựa bị hoà tan cho chất lỏng màu đỏ.
3.Phân loại nhựa:
Ngời ta chia làm 3 loại :
+ Loại nhựa chính thức : Resine nó đáp ứng đúng tính chất lý hoá kể trên. Ví dụ : Colophan, Gaiae, Jalap.
+ Loại gôn nhựa (Gomme – Resine) là hỗn hợp tự nhiên giữa gôm và nhựa với một vài chất hữu cơ khác mà tỷ lệ có thể thay đổi.
Tách riêng Gôm – Nhựa bằng nớc : chỉ gôm hoà tan, hoặc bằng rợu :chỉ nhựa hoà tan.
+ Loại nhựa – dầu (oleo – Rasine) còn gọi là Bôm do sự trùng hợp hoá hay oxy hoá không hoàn toàn của tinh dầu. Phần da đợc chuyển thành nhựa hoà tan trong dầu.
4.Thành phần nhựa gôm mấy loại chính sau :
+ Các axit thơm, gồm các axit : Benzoic, xinamic, kết hợp với rợu thơm : rợu benzilic, hoặc rợu đặc biệt Resinol, resinotanol.
+ Axit nhựa : ở thể tự do tan trong hydroxyt và cacbonat kiềm. Axit nhựa có nhiều trong nhựa thông : axit pinranic, axit sapiric đông phân. Dới tác dụng của nhiệt, các axit này biếm một phần thành axit abietic. Nói chung axit nhựa là những dẫn xuất Ditecpenic có công tức thô C20H30O2.
+ Các rợu đặc biệt : ở dạng tự do hay este hoá, tan trong các Alkai có phản ứng tơng tự nh tanin.
+ Các Resin : Là chất trung tính, có oxy, không xà phòng hoá đợc, không tan trong dung dịch kiềm.
+ Các nhựa tẩy : Có chứa nhân Anthrãen (Aloe của cây lô hội ).
Xác định và định lợng : Nhựa, nhựa dầu và gôm nhựa, đợc nhuộm trong các tiêu bản thực vật bởi chính các thuốc thử của lipit và tinh dầu (SudanIII). Sản phẩm này đợc xách định bởi các đặc điểm về cảm quan, trạng thái, tỷ trọng, độ tan trong nớc (đối với gôm - nhựa) cồn và các dung môi hữu cơ khác. Ngời ta đề ra các chỉ số iod, xà phòng hoá, chỉ số axit đối với từng loại nhựa.
Tầm quan trong của nhựa trong dợc liệu :
Trong một số sản phẩm nhựa, ngời ta gặp các chất có tác dụng sinh lý nh nhựa gai dầu có tính chất gây nghiện. Nhựa cây họ bìm bìm, họ bầu bí, Ba đậu Polophylum, nhựa Gareinia hanburif là các chất tẩy mạnh. Nhựa thông là các chất sát trùng đờng hô hấp và đờng tiết liệu. Nhựa A nguỳ trị giun sán. Nhựa Grindelia Robusta có tác dụng long đờm.
Dùng ngoài, ngời ta còn tìm thấy các nhựa có tính chất gây kích ứng ngoài da (làm đỏ, rát, đau tuỳ theo mức độ) nh nhựa cây xơng rồng, nhựa vỏ cây Daphuegridium, các thuốc làm lên sẹo : Cánh kiến trắng, Bômtolu, bômperu.
Kê đơn thuốc.
Sau khi chẩn bệnh, căn cứ tình hình cụ thể của ca bệnh để tiến hành kê đơn, rồi dặn cách sử dung, cách kiêng khem khi dùng thuốc…
Nội dung đơn thuốc có thể là những bài thuốc gia truyền kinh nghiệm, cũng có thể là những bài thuốc sẵn có nh bài lục vị, tứ quân, tứ vật...rồi gia giảm thêm vị này, bớt vị kia. Đặc biệt, ngời thầy thuốc cần dựa vào các triệu chứng điển hình, hoàn cảnh cụ thể, tính chất ca bệnh, thể bệnh, tình trạng sức khoẻ, độ tuổi....để kê một bài thuốc hoàn toàn theo sáng kiến hay kinh nghiệm của mình.
Tuỳ theo kinh nghiệm của nhiều ngời, trong một đơn thuốc có thể có nhiều vị 20 -30 vị, thậm trí 40 - 50 vị. Điều này cũng có phần đúng. Nhng không nên vì vậy mà cho rằng thuốc đông y phải có nhiều vị mới tốt. Nhìn lại lịch sử, nhất là những bài thuốc kinh nghiệm nổi tiếng, có tác dụng trị bệnh tốt cũng chỉ gồm 4 - 5 vị. Bài tứ quân bổ khí gồm: Sâm (nhân sâm hay đảng sâm), phục linh, bạch truật và cam thảo. Bài tứ vật bổ huyết gồm: Đơng qui, xuyên khung, thục địa và bạch thợc hay xích th- ợc. Bài tiểu thừa khí mổi tiếng chứa đầy bụng, táo bón, sốt nóng từng cơn chỉ gồm 3 vị: đại hoàng, hậu phác và chỉ thực. Bài lục nhất chữa cảm sốt, khát nớc, khô miệng, tiểu tiện đỏ gồm 2 vị với tỷ lệ sau: 6 phần hoạt thạch và 1 phần cam thảo. Đặc biệt có bài thuốc chỉ độc vị: cao ban long, a giao (keo chế từ da lừa cạo bỏ lông có tác dụng tốt đối với chuyển hoá can xi, tăng khả năng tạo máu, chống choáng, trị chứng loạn dỡng cơ dẫn truyền gây què, đi cà nhắc, liệt..). Danh y nổi tiếng Trơng Trọng Cảnh - ngời Trung Quốc, đợc nhân dân tôn thánh s trong đông y. Khi kê đơn chỉ dùng 4 -5 vị, đặc biệt lắm mới dùng 6 -8 vị, rất ít khi dùng nhiều hơn.
Trong đơn thuốc phải đủ thành phần: quân, thần, tá, sứ. Theo cách nói của ng- ời xa trong triều đình phải có vua, có quân. Tức trong đơn phải có vị chính, vị phu, vị chủ yếu, vị hỗ trợ.
Quân là vị thuốc chủ yếu để trị bệnh (diệt căn nguyên, nhằm giải quyết triệu chứng chủ yếu). Quân không bắt buộc phải có liều lợng cao.
Thần vị thuốc đóng vai trò giúp đỡ vị quân có tác dụng trị bệnh mạnh hơn.
Tá nhằm 2 mục đích: một - ức chế vị quân khi vị này có độc quá cao hay có tác dụng dợc lý thiên lệch. Hai giúp đỡ vị quân giải quyết những triệu chứng thứ yếu của bệnh hay khi có bệnh kế phát.
Sứ cũng nhằm 2 mục đích: một - dẫn các thuốc vào đúng kinh nh khơng hoạt dẫn thuốc vào kinh thái dơng, cát căn dẫn thuốc vào kinh dơng mình. Cam thảo tăng khả năng hấp thu thuốc. Hai - hỗ trợ trong đơn thuốc.
Trơng Trọng Cảnh có đơn thuốc ma hoàng thang tri suyễn không ra mồ hôi, sốt phát ban, rét lạnh, đau nhức khắp ngời gồm các vị sau: Ma hoàng - quân, giúp ra mồ hôi và giải biểu. Quế chi - thân, giúp ma hoàng, kích thích sảm nhiệt làm ấm cơ thể. Hạng nhân - tá, giúp ma hoàng hạ suyễn (giảm ho). Cam thảo - sứ, điều hoà các vị thuốc trên, giúp cơ thể hấp thu thuốc nhanh hơn.
Trong đơn phải có đủ quân, thần, tá, sứ, nhng không nhất thiết phải có đủ 4 vị. Có khi chỉ độc vị nhng cũng có thể làm nhiệm vụ cả quân và sứ hoặc thần và tá. Trong đơn cát căn cam thảo, trong đó cát căn vừa là quân (thông lợi cuống họng trị ho) vừa
là sứ để dẫn thuốc đi lên; cam thảo vừa là thần (ngọt nhuận sinh tân dịch) vừa là tá (thanh nhiệt, giải độc). Trong đơn tiểu thừa khí gồm 3 vị: đại hoàng vừa là quân (thanh nhiệt, công tỳ) vừa là sứ (tự đi vào kinh trờng và vị); màng tiêu là thần vị mặn làm mềm phân, nhuận tràng; can thảo là tá có tác dụng hoà hoãn sức tả của màng tiêu, đại hoàng, đồng thời có tác dụng điều vị nhuận táo. Tóm lại khi kê đơn
thuốc phải nắm vững nhiệm vụ của từng vị trong đơn để kêdợc liệu chuyên khoa Ch
PHITONXI
(Kháng sinh thảo mộc) I-Đại c ơng
1. Khái niệm
Năm 1951: Oatman đã đa ra định nghĩa kháng sinh:
Chất kháng sinh là các chất hoá học do vi sinh vật tạo ra, có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật khác, thậm chí còn tiêu diệt chúng ở nồng độ loãng.
Theo định nghĩa này, các chất tiêu độc có tính chất đơn thuần tổng hợp, các hợp chất sunfamid furazolidon… đều không phải là chất kháng sinh. Ngợc lại những chất thuộc nguồn gốc vi sinh vật trớc kia nay đã đợc điều chế bằng con đờng tổng hợp hay bán tổng hợp vẫn đợc gọi là chất kháng sinh: cloramfenicol, streptomycin, tetracyclin, penixilin…
Ngày nay từ kháng sinh còn đợc mở rộng đối với hợp chất trị vi khuẩn đợc phân chiết từ thực vật thợng đẳng. Ngời ta gọi những chất kháng sinh có nguồn gốc từ thảo mọc này là kháng sinh thảo mọc hay là phytoncid.
Ngoài các chất trị vi khuẩn nh đã nói ở trên, ngày nay ngời ta còn xếp các chất với nồng độ thấp có tác dụng trị nấm hạ đẳng gây bệnh, siêu trùng, Ricketsia, nguyên sinh động vật cũng là chất kháng sinh.