Lá xoan chứa ancaloit là paraisin một ít rulin, chiếm khoảng 0,5% tính theo lá khô.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 130 - 131)

khô.

4. Tác dụng dợc lý1. Với giun sán 1. Với giun sán

Theo Hồ Sùng Gia thì hoạt chất có tác dụng trị giun sán (giun lợn) là một chất nhựa trung tính, nhng tính chất không ổn định, bảo quản sau 1 tháng tác dụng bị giảm. Ngời ta chiết vỏ xoan bằng cồn Etylic. Dịch chiết vỏ xoan bằng rợu liều 0,25% đã làm giun lợn say; nhựa trung tính chỉ cần nồng độ 0,1% cũng có tác dụng tơng tự làm chết giun lợn sau 30 phút.

Theo Hà Mộng Gia 1984 nhựa trung tính chiết ra t vỏ xoan có khả năng làm tê liệt thần kinh đầu và giác bám cũng nh các đốt sán cha thành thục.

Theo quan điểm hiện nay của phần đông các nhà khoa học cả macgosin và nhựa trung tính đều là hoạt chất có tác dụng trị giun sán.

Ngoài ra nớc sắc vỏ xoan có tác dụng ức chế các vi khuẩn gây bệnh trên da. Nó có tác dụng trị viêm âm đạo do tạp khuẩn.

2.Với ký chủ - Gia súc

Trên tim ếch cô lập nớc sắc 1 -5% làm giảm sự co bóp ; 5% làm ngừng tim.

Trên thỏ cùng liều 1g/kg thể trọng, nếu uống nớc sắc nồng độ 1-7%, cha có sự thay đổi rõ ở hệ tuàn hoàn và hô hấp, huyết áp cha tăng. Nếu tiêm tĩnh mạch dung dịch nồng độ 1%, thỏ khó thở ; 3% thỏ chết.

Dùng vỏ xoan trị giun sán cho gia súc, hay gặp các phản ứng phụ: gia súc bị nôn, đầy bụng. Phản ứng này mất đi rất nhanh.

Liều cao, gia súc có biểu hiện ngộ độc là do thần kinh trung ơng bị kích thích, nhất là thần kinh vận động. Nhựa xoan chiết từ vỏ có thể làm gia súc đau bụng, đầy bụng, phát sốt, mắt đỏ ngầu. Sau đó toàn thân yếu mệt, tứ chi tê dại.

5. Liều lợngLiều lợng hạt Liều lợng hạt Trâu, bò, ngựa : 30 - 70 gr Dê, lợn : 10 - 20 gr Với vỏ rễ Trâu, bò, ngựa : 40 - 120 gr Dê, lợn : 10 - 20 gr Thỏ, gia cầm : 1 - 2gr. 6. ứng dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w