Cho một lợng dầu và nớc tơng đơng trộn lắc thật đều Sau đó thêm chất trung gian, tiếp tục khuấy đều, mạnh, liên tục.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 35 - 38)

gian, tiếp tục khuấy đều, mạnh, liên tục.

Với các hạt cây, nếu muốn chế dới dạng thuốc nhũ dịch, sau khi cân xong đổ n- ớc sôi vào, đậy vung ngâm 10-15 phút. Hạt trơng nở mềm ra, vớt hạt bỏ vào cối giã, nghiền nhỏ rồi cho nớc vào với lợng cần thiết, gạn lọc.

+ Dùng máy

Với các phơng tiện thủ công kể trên thờng chỉ thu đợc nhũ tơng với mức độ phân tán thấp, tiểu phần của từng phần phân tán có đờng kính khoảng 20 – 50 micromet nên không bền vững lâu.

Trong các phòng bào chế hiện đại hay quy mô sản xuất công nghiệp thờng dùng các loại máy khuấy trộn hoặc cối xay kéo hoặc máy nén ép, để thu đợc nhũ tơng có độ phân tán cao, vững bền hơn. Các loại máy này gọi là máy đồng nhất hoá (homogeniseur). Khi co hỗn hợp đem chế nhũ tơng hoặc các nhũ tơng còn thô, chạy qua các loại máy này, sẽ thu đợc nhũ tơng đại độ phân tán và đồng nhất rất cao rất vững bền.

Dạng thuốc nhũ dịch hay dùng nhiều để uống hoặc có thể bôi ngoài. 3. Cao thuốc

a) Khái niệm

Cao thuốc chính là các chế phẩm điều chế bằng cách cô đến một đậm độ nhất định các dịch chiết thu đợc từ dợc liệu: thực vật, động vật khô hay tơi với các dung môi thích hợp nh cồn, ether, nớc...

Thực ra, cao thuốc là những dịch chiết thảo mộc (thuốc sắc) đã đợc cô đặc, nhằm loại bớt một phần hay toàn bộ dung môi để đạt đến một thể chất nhất định.

Cao thuốc có đặc điểm là có thể chứa những chất mà riêng nó không tan trong dung môi dùng để chiết, nhng khi có mặt những chất khác trong có dợc liệu thì có thể tan đợc. Do quá trình cô dới tác dụng của sức nóng, một phần hoạt chất trong d- ợc liệu có thể bị thuỷ phân. Nhng lại có một số hợp chất mới đợc hình thành. Vì vậy thành phần của cao thuốc có thể hơi khác với thành phần của dợc liệi dùng để điều chế cao.

Cao thuốc thờng có tác dụng đầy đủ và dễ sử dụng hơn hoạt chất dới tác dụng tinh khiết phân lập từ dợc liệu. Do đặc điểm này nên mặc dù cao thuốc là một trong những dạng thuốc lâu đời nhất (thần nông 2.700 năm trớc Công nguyên) và mặc dù ngày nay ngời ta đã phân lập rất nhiều hoạt chất từ các dợc liệu, nhng các cao thuốc và các chế phẩm điều chế từ cao thuốc vẫn còn chiếm một địa vị quan trọng trong thực hành bào chế.

Phân loại cao thuốc: có nhiều cách phân loại cao.

+ Dựa trên thể chất của cao: cao lỏng, cao đặc, cao mềm và cao khô. Cao lỏng có thể chất gần nh xirô, có thể rót chảy dễ dàng.

Cao đặc chứa khoảng 20 – 25 % nớc.

Cao mềm có thể chất gần nh kẹo gôm, chứa rất ít nớc.

Cao khô chứa tối đa 5 % nớc, có thể tán thành bột dễ dàng.

+ Dựa trên dung môi: Có thể phân loại cao thuốc thành cao nớc (cao cam thảo, cao đại hoàng), cao cồn (cao lỏng mã tiền, cao lỏng Belladon), cao ether, cao nớc cồn, cao chloroform.

+ Có thể phân loại theo kỹ thuật chiết: ngâm lạnh, ngâm kiệt... b) Kỹ thuật điều chế

Dợc liệu thảo mộc dùng để chế cao thờng ở dạng khô, ít ở dạng tơi. Vì vậy khi chiết, độ ẩm của dợc liệu còn dới 5% để khỏi làm loãng dung môi, ảnh hởng đến hiệu suất chiết và chất lợng thành phẩm. Nếu dùng dợc liệu tơi, trớc khi băm nhỏ và chiết xuất phải diệt các enzim có ở dợc liệu.

môi dùng để chiết. Dợc liệu Việt Nam quy định có thể chia dợc liệu đến bột thô (cây số 28), thô vừa (rây số 26), mịn vừa (rây số 24), hoặc mịn (rây số 23).

Chọn dung môi phải phụ thuộc vào tính chất của dợc liệu, của hoạt chất và tạp chất có trong dợc liệu. Yêu cầu của dung môi là phải chiết đợc nhiều hoạt chất nhất và chiết đợc ít tạp chất nhất. Để đạt đợc điều này đôi khi phải phối hợp nhiều loại dung môi. Điều đáng chú ý là chỉ nên dùng một lợng dung môi tối thiểu cần thiết để chiết dợc liệu, tránh kéo dài thời gian cô đặc sau này. Lợng dung môi dùng thờng gấp 6-12 lần lợng dợc liệu.

Tuỳ theo bản chất của dung môi, chọn phơng pháp chiết suất thích hợp. Nếu chọn dung môi là nớc tuỳ theo tính chất của dợc liệu chọn một trong các phơng pháp chiết suất sau đây: ngâm lạnh, hãm, sắc, hầm, ngâm nhỏ giọt. Hay dùng nhất là ngâm lạnh hay hãm. Thờng dùng phơng pháp ngâm lạnh cắt đoạn 2 lần. Lợng dung môi có thể gấp 8 -12 lần lợng dợc liệu. Lần ngâm thứ nhất cần 2/3 lợng dung môi, thời gian ngâm từ 12-48 giờ tuỳ theo dợc liệu (cam thảo 12 giờ, đại hoàng 48 giờ, canh kina không nên ngâm quá 48 giờ vì trong môi trờng nớc vi khuẩn, nấm mốc dễ phát triển). Sau khi ngâm, gạn lấy dịch trong và ép bã. Nớc ngâm để lắng cặn ở nhiệt độ thấp 24- 48 giờ. Lần 2 đỗ hết lợng dung môi còn lại vào ngâm tiếp 12 giờ nữa. Gạn lấy nớc ngâm để lắng cạn. Sau đó lọc loại tủa, trộn lẫn cả 2 loại nớc ngâm đó, tiến hành cô đặc đến thể chất muốn có. Trớc khi cô, có thể đun sôi nớc ngâm để loại tạp chất nh Albumin, protein (cao cam thảo, cao đại hoàng) hoặc cô dịch chiết còn 1/2-1/4 thể tích bán đầu rồi cho thêm cồn để tủa các hợp chất không tan trong cồn, để lặng cặn, lọc loại cặn, rồi tiếp tục cô đến thể tích cần muốn.

Phơng pháp hãm đợc dùng để chế cao thuốc từ các dợc liệu có thể chất mỏng manh: hoa, lá... với dung môi nớc.

Nếu dung môi là cồn ngâm nhỏ giọt là phơng pháp tốt nhất, có u điểm là cho phần dịch chiết đầu tiên rất đậm đặc, tập trung đợc phần lớn hoạt chất, phần này thừơng đợc để riêng và không làm bốc hơi trong dung môi hay rất ít để hạn chế tác hại của nhiệt độ đối với hoạt chất.

+ Loại tạp chất

Dịch chiết thu đợc thờng chứa nhiều tạp chất nh chất nhầy, albumin, tinh bột, gôm... (nếu dung môi là nớc), chất béo, nhựa (nếu dung môi là cồn, ether) các chất này làm thuốc dễ bị lên men, hôi khét, trong quá trình bảo quản. Vì vậy trớc khi cô đặc cần phải tiến hành loại tạp chất.

- Làm vón các chất nhầy, gồm, albimin... bằng cách đun sôi và cô đặc đến 1/2 - 1/4 thể tích ban đầu, rồi để lắng 2 hoặc 3 ngày ở chổ mát, gạn lọc. 1/4 thể tích ban đầu, rồi để lắng 2 hoặc 3 ngày ở chổ mát, gạn lọc.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 35 - 38)