Vì nó cũng có tác dụng trên cơ trơn của bàng quang, tử cung nên với gia súc có thai, bị viêm bàng quang, viêm tử cung lên thận trọng Gia súc có con bú, nếu con

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 66 - 69)

có thai, bị viêm bàng quang, viêm tử cung lên thận trọng. Gia súc có con bú, nếu con bị đi ĩa chảy thì không dùng anthraglucozit đợc bài tiết qua sữa và nớc tiểu.

c) Glucozit chứa sunpure

Glucozit chứa Sunfure gặp nhiều ở cây họ cải và một vài họ khác nh màn màu, họ sen cạn, họ cam quýt - Rusitaceae. Dới tác dụng của men đặc hiệu Myronaza, chúng đợc tách đôi cho các tinh dầu co sunfua thờng dễ bay hơi nh senevol là những hoạt chất có vị cay và gây phồng. Bản thân glucozit loại này không có mùi. Nó chỉ có mùi sau khi đã bị men phân giải.

Ví dụ:

S-C6H11O5 C6H11O6

KO-SO2-O-N=C ---p KHSO4

CH3- CH=CH2 S-CN-CH2- CH CH2 CH2

Sinigriozit của Hải giới tử và coehlearia armoracia khi bị thuỷ phân cho ra 3 chất sau:

1 phân tử đờng glucoza1 phân tử Kalihydrosunfat 1 phân tử Kalihydrosunfat 1 phân tử alyl izothioxyanat Kiểm tra:

Glucozit chứa sunfat cũng là hợp chất hữu cơ trong công thức cấu tạo phân tử của nó vào. H2S sẽ đợc giải phóng ra cho H2S đi qua hợp chất có sắt, màu đen sẽ xuất hiện, đó là màu của sắt sunfat.

Công dụng: còn ít ghi chép đợc

d) Dợc liệu chứa các dẫn xuất của Flavon và anthocyan

Hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều màu sắc ở cây cỏ… có thứ màu vàng, có thứ màu đỏ tím… màu của các bộ phận ấy là do các thuốc chất hoại flavonzit hoặc loại anthocyanozit. Các sắc tố này lại liên quan chặt với tanin.

Flavonzit là hợp chất có màu vàng. Nó có nhiều hoá học (nụ hoè), trong rau mùi và cây giàng giàng galanga. Độ tan trong nớc không giống nhau. Thờng tan nhiều hơn trong nớc sôi, tan trong rợu, không tan trong ether và chloroform. Khi thuỷ phân thì phản ứng không đờng lại tan trong ether và chloroform.

Trong công thức cấu tạo có chứa phenol nên rất dễ tan trong dung dịch kiềm loãng. Trong môi trờng kiềm màu vàng lại càng đậm hơn.

Flavon là hợp chất có công thức 2 phenyeromon, đồng phân của nó là izo flavol hay 3 phenylcromon.

Hyđrogen hoá các hydroxyflavon hay hydroxyflavol ta đợc các anthoxyanidol là chất tạo màu sắc đỏ, tím của thực vật.

ứng dụng thực tế: Kinh nhiệm nhân dân cho thấy các dợc liệu chứa flavon có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt.

Từ 1960 các nhà khoa học Nhật Bản đã đi sâu và cho thấy thêm tác dụng dợc lý của flavon mà cụ thể là Rutin trong nụ hoa hoè là:

Rutin có tác dụng hạn chế bớt các tác hại của quá trình nhiễm xạ. Do ảnh hởng của các chất phóng xạ mà thành mạch quản bị tổn thơng. Dới tác dụng của Rutin thành mạch quản sẽ đợc bền vững lại vì các thuốc chất của loại này có tính chất của vi quán tránh hiện tợng xuất huyết. Ngời ta dùng nó để điều trị bệnh xuất huyết, lu huyết, bệnh ascerrbus (thiếu vitamin C).

Rutin còn có tác dụng hạ huyết áp. Nếu phối hợp với Reseepin thì tác dụng càng tốt. Nó có tác dụng làm giảm lợng adrenalin và novadrenalin trong máu.

Từ công thức ta thấy rutin cũng là dẫn xuất của chromon mà trong thực tế thì tất cả các dẫn xuất của chromon đều có tác dụng kháng khuẩn. Hay dùng nó để phối hợp với một số thuốc khác.

Các sắc tố anthocyan: Là các sắc tố màu xanh, đỏ hoặc tím của hoa lá. Nó có thể tan trong dung dịch của không bào hoặc kết tinh trong các không bào. Màu sắc của sắc tố thay đổi tuỳ theo pH của tế bào. Đỏ ở pH axit, xanh ở pH kiềm, tím ở ph trung tính.

Tác dụng của anthocyan trong y học cũng nh trong thú y cha rõ lắm. Chủ yếu để thanh nhiệt, lợi tiểu.

III. TANIN

Một số tài liệu xếp Tanin chung với glucozit, có tại liệu xếp thành một bộ phận riêng. Mỗi cách sắp xếp đều có lý do của nó, với mục đích nghiên cứu tác dụng dợc lý của Tanin chúng tôi tách riêng.

1) Định nghĩa

polyphenol, tan trong nớc, cồn, axeton, không tan trong ether và chlororm. Vị chát, có tính chất thuộc da.

Trong cây tanin ở trạng thái phức chất gọi là tanoit và chất kết hợp với đờng gọi là tanozit.

2) Tính chất chung của Tanin

Chất: tanin chính là chất chát ở thực vật. Nó đợc phân bố rộng rãi. Tất cả các dợc liệu có vị chát đêù chứa tanin. Trong cây, ở các bộ phận đợc tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời thì hàm lợng tanin càng cao. Tanin có nhiều trong họ thông, dẻ, đõ quyển, hoa môi, đậu… chúng có thể có trong các bộ phận: ở vỏ: sồi, bạch đàn, lựu; ở hạt: hạt cau, hạt dẻ ấn Độ; Canhkina; ở rễ và thân rễ: Đại hoàng, dâu tây; ở gỗ, ở lá, ở hoa, ở quả, ở các bộ phận tích luỹ (cũ già)v à các mô bào bệnh lý (ngũ bội tử). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 66 - 69)