Làm tủa hợp chất với cồn Dịch chiết đã cô đặc bằng nửa lợng ban đầu, thêm 13 thể tích cồn vào để lắng 56 ngày ở nơi mát, sau đó gạn lọc Còn các chất nhựa

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 38 - 41)

1-3 thể tích cồn vào để lắng 5-6 ngày ở nơi mát, sau đó gạn lọc. Còn các chất nhựa hoà tan trong dịch chiết đợc loại đi bằng ether, etylic. Ether dầu hoả, parafin. Cũng cô đặc dịch chiết đến 1/2-/4 thể tích ban đầu rồi hoà tan parafin trong dịch chiết nóng đã cô đặc, lắc kỹ, để nguội, parafin kéo theo tạp chất nổi lên mặt khi nguội, tạo thành màng cứng có thể loại khỏi dịch chiết một cách dễ dàng.

ở qui mô lớn có thể dùng máy lọc, ép li tâm để lọc trong và loại tạp chất ra khỏi dịch chiết.

+ Cô đặc: Để cao thuốc có thể chất nhất định (cao mềm, đặc và khô) cần tiến hành cô đặc dịch chiết khi đã đợc loại tạp chất.

Để chế phầm giữ đợc mùi thơm, dễ tan và tránh làm biến phẩm chất hoạt chất khi tiến hành cô đặc, cần chú ý các điều kiện sau

thành phần hoá học và hoạt chất của thuốc

(cơ sở khoa học hiện đại để xem xét tác dụng dợc lý của vị thuốc) đại cơng

1- Hoạt chất

Khi xét tác dụng của một vị thuốc khoa học hiện đại căn cứ chủ yếu vào thành phần hoá học của nó. Nghĩa là tìm xem trong vị thuốc đó có những chất gì? Tác dụng của những chất đó trong cơ thể của súc vật và ngời ra sao?

nhà khoa học quan tâm đến. Cái chủ yếu thu hút sự quan tâm đầu tiên là hoạt chất. Nghĩa là các chất có tác dụng dợc lý nên có ứng dụng trong điều trị. Trong dợc liệu, hoạt chất tồn tại trong các nhóm chất hoá học rất khác nhau. Có thể là những chất riêng biệt, nh ancaloit, glucozit... hoặc là những hỗn hợp phức tạp nh tinh dầu, nhựa...

Thờng hoạt chất không phải là các chất cơ bản có vai trò chủ yếu quyết định các hiện tợng sống của cây. Ngời ta xếp chúng vào các chất thứ cấp. Vai trò của chúng, trong chuyển dịch hoá thực vật ít bàn tới.

Trong vị thuốc, tuỳ mục đích,vai trò của hoạt chất mà chia ra

6Hoạt chất chính – nhóm chất quyết định tác dụng dợc lý của vị thuốc. Nếu hàm l- ợng cao, tác dụng dợc lý mạnh và ngợc lại.

7Hoạt chất phụ – nhóm chất có tác dụng làm giảm độc tính của vị thuốc hay tác dụng hiệp đồng hoặc đối lập với hoạt chất chính.

8Trong một vị thuốc hoạt chất chính hay hoạt chất phụ có thể đổi chỗ cho nhau tuỳ mục đích điều trị. Tác dụng dợc lý của hoạt chất chính không thể thay thế cho tác dụng của nớc sắc vị thuốc đợc.

Tác dụng của dợc liệu không bao giờ đợc qui hắn về một thành phần hoạt chất chính. Bởi vì, ngoài các hoạt chất chính, còn có những chất “phụ”, làm ảnh hởng đến tác dụng dợc lý của hoạt chất chính. Quinin không phải bao giờ cũng thay thế đợc vỏ canh-ki-na. Tanin trong hạt cau, làm tăng tác dụng tẩy sán của arecolin. Tanin làm tăng tác dụng của các anacloit trong vỏ rễ lựu...

Axít meconic, chất nhầy và pectin trong thuốc phiện làm tác dụng giảm đau của morphin xẩy ra một cách từ từ và kèo dài. Trong nớc hãm chè, catechin và tanin làm cho tác dụng của cafein đỡ gay gắt và kéo dài hơn.

Đôi khi tác dụng dợc lý của họat chất chính và chất phụ lại đối lập thực sự với nhau. Ví dụ nh các dẫn xuất anthraxen và tanin của đại hoàng, tanin và các ancaloit trong nhiều loại dợc liệu. Nh vậy, tác dụng dợc lý của một dợc liệu bao giờ cũng phức tạp và có sự tham gia của nhiều thành phần khác.

2- Chất độn

Ngoài những vấn đề chủ yếu tập trung sự chú ý của các nhà dợc liệu học nh trên. Do việc toàn cầu hoá nên buôn bán dợc liệu, nhất dợc liệu quý hiếm ngày càng khó khăn do tình trạng giả mạo, nên ta cũng cần quan tâm hơn đến các chất độn. Những chất này tuy không có tác dụng dợc lý, nhng lại giúp trong công tác kiểm nghiệm dợc liệu. ở cựa loã mạch có anthraquinol, ở benladon có cumanrin, ở đại hoàng có glucozit phát ra huỳnh quang là rapontricozit.

Thành phần hoá học của dợc liệu

Thành phần hoá học của dợc liệu có thể chia làm 2 nhóm: Nhóm những chất vô cơ và nhóm những chất hữu cơ. Cả 2 nhóm đều gặp trong các vị thuốc động vật hay thực vật. Những thuốc có nguồn gốc khoáng vật: hoạt thạch, chu sa, lô cam thạch... Chủ yếu chỉ chứa những chất thuộc nhóm vô cơ.

Nhóm các chất vô cơ dùng làm thuốc tơng đối ít và tác dụng dợc lý của chúng cũng rất đa dạng. Khoa học hiện nay cha phân tích đợc hết các chất có trong cây hay động vật làm thuốc. Do đó nhiều khi cũng cha giải thích đợc tác dụng của mọi thứ thuốc mà cha ông vẫn dùng.

Nhóm những chất vô cơ

Trong dợc liệu các nguyên tố: C, H, O và N chiếm tới 95% nguyên liệu khô. Ngoài ra tuỳ theo thứ tự quan trọng, có từ nhiều đến ít, ngời ta tìm thấy các nguyên tố sau đây:

á kim: Cl, P, S và vết nhũng nguyên tố B, F, I, Br, As...

Kim loại: Ca, K, Na, Mg, Si và vết những nguyên tố Al, Fe, Mn, Ti, Me, Tu, Se, Vr, Li, Va, Ni và Cs...

Thuốc có nguồn gốc động vật: cao hổ cốt, ban long, trăn, rắn.... Hàm lợng canxiphotphat chiếm 50 – 60%, canxicarbonat chiếm 1%. Nhìn chung, cao chế từ x-

ơng động vật hàm lợng canxiphotphat chiếm phần chủ yếu. Các nguyên tố có trong cây tồn tại ở nhiều dạng khác nhau 2Muối hoà tan: clorua, nitrat, photphat...

3Muối kết tinh: canxicacbonat trong tế bào, canxioxalat...

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w