Dợc liêu có tac dụng tẩy và nhuận tràng BA Đậu

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 163 - 167)

- Phối hợp với gừng tơi chữa lợn, chó nôn mửa 8 Bài thuốc kinh nhiệm

B.dợc liêu có tac dụng tẩy và nhuận tràng BA Đậu

BA Đậu

Tên khoa học: Ctoton tiglium. Lin Thuộc họ Thâu dầu: Euphorbiaceae.

Cây Ba đậu cho ta 3 vị thuốc mà nhân dân hay dùng là: Hạt Ba đậu ( Semen Tiglii) Dầu Ba đậu (Olemm Tiglii), khô dầu ba đậu (ba đậu xơng).

1.Mô tả:

Ba đậu là một cây thuốc mọc, cao 2 - 4 mét, có khi tới 5- 7 mét. lá mọc so le, hình trứng, đầu nhọn, mép có răng ca. Thờng thờng có một số là ngọn đó nâu , ngời

ta có thể dựa vàođó để nhận biết nó một cách thuận tiện nhanh chóng.

Hoa mọc thành chùm ở đầu cành, hoa cái ở phía cuộng, Hoa đực ở phía trên đỉnh quả là quả nặng, màu vàng nhạt, có 3 tâm bì. Sau phát triển thành 3 mảnh. Trong mỗi mảnh có một hạt. Hạt hình trứng tròn. Dài chừng 1 cm, rộng chừng 0,5cm. Vỏ ngoài của hạt màu vàng nâu nhẵn. Nhân của hạt màu vàng nhẵn có nhiều có nhiều dâu.

2.Nguồn gốc và phân bố :

Nguyên trớc kia ngời ta dùng Ba đậu là của mốc Ba thục (nay là vùng Tứ Xuyên Trung Quốc) hiện nay có nhiều ở các tỉnh Tứ Xuyên, Quảng Đông, Phúc Kiến (Tứ Xuyên vẫn là nơi nhiều nhất), Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châu…ở nớc ta, Ba đậu đợc trồng ở nhiều tỉnh miền núi, trung du. Nhiều nơi Ba đậu đợc mọc hoang khá phổ biến nh Tuyên Quang, Hoà Bình…

3.Thu hái và chế biến :

Thờng trồng 5 – 6 năm mới cho quả. Hàng năm vào khoảng cuối mùa hè đén giữa mùa thu thì quả chín, hái quả về bóc vỏ, lấy hạt. Bóc bỏ cả vỏ hạt đi. Lấy nhân màu vàng nhạt của nó. Từ đó ta có thể dùng cả hạt, hoặc ép lấy dầu riêng và khô dầu riêng để dùng trong Thú Y thờng chỉ dùng kho dần Ba đậu, hoặc Ba đậu đã sao kỹ.

4.Quy kinh:

Vị cay, tính nhiệt, có độc (mạnh) nhập 2 kinh là vị kinh và đại trờng kinh

5.Thành phần hoá học :

Trong hạt Ba đậu của ta theo tài liệu của Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi. Có 30 – 50% dầu ,18% protein. Một ancaloit gần nh rixinin trong hạt Thầu dầu, còn có men Lipaza. Một số axit amin nh Acginin, Lyxyn…

Trong hạt Ba đậu Trung Quốc (mà ta có nhập) có chừng 53 – 57 % dầu, trong dầu có 2,3% croton Resin (là este của cồn phorbonl) chính croton Resin là hoạt chất tẩy, còn có axit tiglic và một số axit khác (cũng có tác dụng tẩy). Có 18% crolein. Crotouozit và crotin…

Dùng để tẩy, thải các thức ăn không tiêu ứ đọng, trong đờng tiêu hoá, diệt trùng, chữa táo bón. Dùng ngoài có thể chữa các mụn độc. Ngời ta thờng dùng chúng với dầu vừng để giảm bớt tính kích thích của nó. Đối với gia súc non và gia súc ở thời kỳ tiết sữa, cấm dùng khi ngộ độc có thể dùng nớc lạnh hoặc nớc đá để giải độc.

6.Liều lợng :

Khô dầu ba đậu :

Trâu, bò, ngựa 4 – 12g.

Dê, lợn 1 – 3g.

Thỏ 0,20 – 0,50g.

7.Bài thuốc kinh nghiệm:

Hạt Ba đậu : 20 hạt, bóc vỏ, dang khô, tán thành bột hoà với 0,5 lít nớc nóng cho uống để tẩy cho gia súc bị bội thực không tiêu.

phác – tiêu ---

tên khoa học : Mirabilitum

1.Nguồn gốc :

Phác tiêu là muối Natri sunfat (Mirabilitum – Depuraatum) thiên nhiên, đem tinh chế, nếu làm cho nó mất hết nớc, ta đợc Huyền minh phấn (tức là Natri sunfat khan).

2.Thành phần hoá học:

Phác tiêu nguyên chất chỉ có Na2SO4 – 10 H2O trong đó Na2O là 19,3%, SO3 24,8%, H2O là 55,9%. Phác tiêu chế từ thiên nhiên dùng trong Đông y còn lẫn nhiều tạp chất. Thí dụ CSO4, K2SO4, KCl.

2.Quy kinh : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhập 2 kinh là Đại trờng kinh và Tam tiên kinh.

Theo Trùng Thú y : chủ trị dạ dày, ruột tích trệ thức ăn, táo bón .

4.Liều lợng :

Trâu, bò, ngựa 24 – 120g

Dê, lợn 8 – 16g

Thỏ và gia cầm 2 – 4g

Theo kinh ghiệm thực tế : Nếu cần tẩy, chữa táo bón, cho trâu bò, có khi phải dùng tới 400 – 500g .

5.Phối hợp sử dụng :

Phối hợp với đại hoàng khiên ngu tử, trần bì, chỉ thực, chữa táo bón càng có hiệu quả cao.

6.Bài thuốc kinh nghiệm :

Phác tiêu 300 – 400g Chữa táo bón nặng.

1)Phác tiêu 120g.

Thuốc muối (Bicatbonat Na) 80g. Muối ăn 40g.

Trộn lẫn, mỗi lần dùng 120g trộn vào thức ăn cho ăn để kích thích tiêu hoá.

Ghi chú: Phác tiêu còn có tên gọi là Mang tiêu. Không dùng chung phối hợp giữa Phác tiêu và Lu huỳnh (Sulfur).

cây đại

---

Còn có tên là Kê đan tử.

Tên khoa học : Plumetica acutilolia Poir Thuộc họ trúc đào : Apocynaceae

Là một loại cây cao, đợc trồng ở nhiều nơi cao to chừng 4 – 7 m. (Nói chung đều rất quen thuộc nên không giới thiệu kỹ).

2.Bộ phận dùng :

Theo kinh nghiệm Thú y của Việt Nam chúng ta mới dùng vỏ thân sao vàng, sắc cho uống.

3.Thành phần hoá học :

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 163 - 167)