Nhóm Phytoncid không bay hơi:

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 85 - 86)

- Những Tinh dầu bị phá huỷ bởi sức nóng không đợc ứng dụng Phơng pháp này.

b)Nhóm Phytoncid không bay hơi:

Là những Phytoncid do thực vật thợng đẳng tiết ra. Nó ở sâu trong các tế bào thực vật, không có khả năng khuếch tán vào không khí. Muốn sử dụng nó, phải dựa vào đặc điểm, tính chất của từng loại Phytoncid. Thờng ngời ta hay sử dụng chúng dới các dạng:

+ Giả nát lấy nớc cốt cho uống + Ngâm, sắc.

+ Chiết bằng các dung môi thích hợp. 4 Ưu, nhợc điểm của Phytoncid

1) Ưu điểm

+ Phytoncid đợc phân bổ khá rộng rãi ở giới thực vật, gần nh bốn màu lúc nào chúng ta cũng có sẵn Phytoncid để chữa bệnh cho gia súc.

+ Cách chế biến. + Giá thành hạ.

+ Không gây nên các hiện tợng: Sốc, dị ứng, không có tác dụng phụ nh của các kháng sinh nguồn gốc vi nấm, vi khuẩn.

Ví dụ: Streptomixin có ảnh hởng xấu đến thần kinh thính giác, thần kinh 7… Chloramfenicol ức chế sự tạo thành các tế bào non, nhất là các tế bào máu, tế bào tinh trùng, dễ gây hiện tợng suy tuỷ và quái thai.

Penicilin gây hiện tợng dị ứng, sốc quá mẫn, còn kháng sinh thảo mộc không đa tới hiện tợng dị ứng; ngợc lại một số loại còn có tác dụng phòng, chống dị ứng nh Brasilin và Brasilein của tô mộc, Inteolin của Kim ngân. Những chất này có tác dụng khoa men histamin decarboxilaza, phản ứng sinh histamin bị đình lại; do hiện tợng dị ứng không xẩy ra.

+ Thực tế cha có tài liệu nào nói về quá trình kháng Phytoncid tự nhiên của vị trùng; còn trong phòng thí nghiệm của chúng tôi quá trình gây kháng nhân tạo của E.Coli với Phytoncid xẩy ra rất chậm.

Ngợc lại, quá trình làm mẫn cảm trở lại của E.Coli đã kháng Alixin, trong môi trờng canh than có thêm men tiêu hoá và cao mật lợn, lại nhanh hơn rất nhiều so với việc làm mẫn cảm trở lại các vi khuẩn đã kháng Nitrofurantoin và Tetracielin.

2) Nhợc điểm

ở một số dợc liệu, thời gian trồng cây có Phytoncid kâu hơn so với việc nuôi cấy xạ khuẩn hay bằng con đờng tổng hợp. Ví nh trong tỏi, ta phải trồng và chăm sóc tỏi 4 tháng. Còn tô mộc thì ít phải có 7 năm tuổi mới có tác dụng chữa bệnh tốt.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 85 - 86)