Tính tan: Nói chung tanin tan trong nớc, rợu, axeton, phần lớn không tan trong ether Tính chất tan phụ thuộc trạng thái tanin trong cây, Tanin có thể ở dạng

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 69 - 70)

trong ether. Tính chất tan phụ thuộc trạng thái tanin trong cây, Tanin có thể ở dạng tự do, có thể tồn tại ở thể kết hợp với các chất khác: Ancaloit, protein, glucozit và chất nhầy…

Khi tế bào thực vật bị nhàu nát, Tanin có thể thấm ra ngoài, do tiếp xúc với không khí nên bị oxy hoá và có màu thâm rõ ràng.

Khi Tanin tiếp xúc với không khí, đặc biệt dới ảnh hởng tác dụng của men, rất dễ bị oxy hoá biến từ màu hồng sang màu nâu đậm, khó tan trong nớc lạnh. Một số cây, vỏ, quả, lúc bình thờng có màu xanh hay trắng tuỳ theo nhng khi cắt ra để trong không khí sẽ thành màu hồng nâu hoặc màu nâu. Vì thế tất cả các dợc liệu chứa Tanin khi thu hái chúng ta cố gắng gợng nhẹ tránh làm dập nát.

Tanin rất dễ kết hợp với kim loại tạo thành tanin kim loại làm giảm hàm lợng tanin trong cây. Vì vậy, một số dợc liệu chứa tanin nh đại hoàng, khi bào chế phải dùng dao xơng hay nứa cắt khoanh nhỏ, không đợc dùng dao sắt. Tanin còn có khả năng kết hợp với kim loại nặng Hg, Pb, As… khi bị trúng độc kim loại nặng ở đờng tiêu hoá ta cho uống Tanin để giải độc.

độc bởi ancaloit ở đờng tiêu, ta cũng cho uống Tanin để giải độc.

Tanin làm tủa protein. Lợi dụng tính chất này để điều trị gia súc đi ngoài ỉa chảy, lỵ. ở đây Tanin vừa có tác dụng ngăn cản lợng nớc của cơ thể đổ vào lòng tiêu hoá vừa có tác dụng diệt vi khuẩn. Vì vật, nó cầm ỉa chảy và diệt vi trùng kiết lỵ.

3) Phân loại Tanin

Một số ngời phân loại Tanin dựa vào phản ứng màu của nso với các hợp chất khác. Song phơng ngày không đợc dùng vì nguyên nhân tạo ra màu sắc là do gốc phenol ở vị trí này hay vị trí khác trong công thức cấu tạo polyphenyl của Tanin. Bản thân nó cha nói lên đợc đầy đủ yêu cầu của quá trình phân loại.

* Nếu chỉ xét riền về mặt hoá học ngời ta phân Tanin làm 2 loại: - Loại Tanin có thể thuỷ phân đợc.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu (Trang 69 - 70)