Những đặc điểm tích cực của các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước ở đồng bằng sông Hồng.

Một phần của tài liệu Quản lý đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài khu vực Nhà nước ở đồng bằng sông Hồng giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 48)

- Sách, Hội thảo lý luận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc, Xây dựng Đảng cầm quyền kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm

2.1.2.2.Những đặc điểm tích cực của các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước ở đồng bằng sông Hồng.

bằng sông Hồng

2.1.2.2.Những đặc điểm tích cực của các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước ở đồng bằng sông Hồng.

Là các doanh nghiệp vốn trong nước mà nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, tư nhân hay một nhóm người hoặc có sở hữu nhà nước nhưng chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống, gồm:

+ Các hợp tác xã.

+ Các doanh nghiệp tư nhân.

+ Các công ty cổ phần có vốn nhà nước có từ 50% vốn điều lệ trở xuống ở đồng bằng sông Hồng.

2.1.2.2. Những đặc điểm tích cực của các doanh nghiệp ngoài khu vựcnhà nước ở đồng bằng sông Hồng. nhà nước ở đồng bằng sông Hồng.

Những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, số lượng các DNNKVNNở ĐBSH tăng khá nhanh

Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, ĐBSH được Nhà nước đầu tư lớn, tạo dựng được cơ sở vật chất ban đầu để phát triển ngành công nghiệp. DNNN ra đời và chiếm ưu thế tuyệt đối. Trước “đổi mới”, trong thời gian dài, Việt Nam đã áp dụng mô hình CNXH kiểu Xô- viết, với những đặc trưng chủ yếu là nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, không thừa nhận sản xuất hàng hóa và thị trường. Sau ngày đất nước hoàn toàn được giải phóng, mô hình kinh tế đó ngày càng trở nên lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội. Từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, Ðảng ta đã có những thử nghiệm để cải cách theo hướng sản xuất hàng hoá, tuân theo nguyên tắc quy luật của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Ðại hội VI của Ðảng (12- 1986) đãđề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó nhấn mạnh “đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế”, tạo bước ngoặt có ý nghĩa quyết định trong công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng CNXH ở nước ta. Cũng phải mất nhiều năm, từ chủ trương phát triển "nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa" đến việc xác định nền "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" và từ Ðại hội IX của Đảng (4-2001) đã khẳng định một cách dứt khoát đó là hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH.

Sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã gần 30 năm, theo đó, DNNKVNN ở ĐBSH được hình thành và phát triển ngày càng tăng. Sự phát triển về số lượng và chất lượng của các DNNKVNN trước hết phụ thuộc vào chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và các tỉnh ĐBSH nói riêng.

Nghị quyết số 54 – NQ/BCT ngày 14 tháng 9 năm 2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùngĐBSH đến năm 2010 và định hướng đến năm2020 đãđề cập khá toàn diện về sự lãnhđạo của Đảng:

Quan điểm chỉ đạo là:

Trên cơ sở phát huy cao độ lợi thế của từng vùng, cùng với sự tập trung đầu tư của Trung ương, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư của nước ngoài, đảm bảo liên kết chặt chẽ thống nhất không gian kinh tế vùng, đưa kinh tế của vùng phát triển với tốc độ cao, hiệu quả và bền vững, xứng đáng với vị trí của vùng, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tăng trưởng kinh tế đi liền với giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội, từng bước thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các địa phương trong vùng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm và tệ nạn xã hội. Coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhântài đápứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

- Đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội, luôn quan tâm đến giữ vững ổn định chính trị, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể vững mạnh, bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái.

Mục tiêu định hướng đến năm 2020 là: Tập trung đầu tư, xây dựng hệ thống hạ

tầng kinh tế- xã hội hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển; khai thác tối đa các lợi thế về tài nguyên, nguồn nhân lực, trí tuệ của đội ngũ trí thức, doanh nhân; phát huy tinh thần cần cù, sáng tạo, tiết kiệm của nhân dân để phát triển nhanh, đạt trình độ cao, tiếp tục khẳng định rõ vai trò của vùng kinh tế động lực, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của cả nước, thúc đẩy hỗ trợ các vùng khác, nhất là những vùng khó khăn cùng phát triển, phấn đấu đạt mục tiêu cơ bản trở thành vùng công nghiệp trước năm 2020.

Nhiệm vụ chủ yếu:

Về kinh tế: Nhịp độ tăng GDP bình quân hằng năm của vùng đạt 11-12%, đóng góp 40-45% cho ngân sách Trung ương trong giai đoạng 2006-2010. Trong đó, công nghiệp và xây dựng tăng 14,3-15,3%, dịch vụ 10-11%, nông lâm ngư nghiệp 3,5-4%, xuất khẩu 9-10%/năm, chiếm 20-25% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước.

Riêng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân của vùng; tỉ trọng GDP của vùng đạt khoảng 34-24% so vớiGDP cả nước vào năm 2010 và 26-27% vào năm 2020. Năm 2010, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng trong tổng GDP chiếm khoảng 42%, dịch vụ 48%, nông nghiệp 10% và góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

Từ khi thực hiện Nghị quyết 54-QĐ/TW của Bộ Chính trị, các DNNKVNN ở ĐBSH phát triển với tốc độ cao nhất, với số lượng nhiều nhất từ trước đến nay.

Ở Thành phố Hà Nội, tính đến tháng 06/2014 toàn thành phố có gần 150.000 DNNKVNN đăng ký hoạt động. Trong đó, có 86.208 doanh nghiệp đang hoạt động và nộp thuế vào ngân sách Thành phố với số tiền 100.348 tỷ đồng, chiếm 63,2% tổng số tiền thuế nộp ngân sách Thành phố mỗi năm [78]. Ở Hải Phòng, tính đến ngày 31/12/2013, toàn thành phố có 13.358 DNNKVNN đăng ký hoạt động, trong đó có7.332 DNNKVNN nộp thuế. Quảng Ninh có 7.563 DNNKVNN đăng ký hoạt động với tổng số vốn đăng ký là 49.427 triệu đồng; Bắc Ninh có 4.344 DNNKVNN. Nam Định có 4.241 DNNKVNN hoạt động ở nhiều ngành nghề khác nhau. Hải Dương có 6.201 DNNKVNN, bao gồm:6.047 doanh nghiệp có vốn trong nước (trong đó có 1.555 doanh nghiệp siêu nhỏ; 3.146 doanh nghiệp nhỏ; 1.207 doanh nghiệp vừa; 139 doanh nghiệp lớn) và 154 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (trong đó có 143 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; 11 doanh nghiệp liên doanh giữa nước ngoài với các đối tác trong nước) với số vốn đăng ký 99.012 tỷ đồng. Toàn tỉnh Hà Nam có 2.186 DNNKVNN, trong đó doanh nghiệp có vốn trong nước 2140 doanh nghiệp, chiếm 97,9%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 46, chiếm 2,1%. Hưng Yên có gần 3000 DNNKVNN, gồm: 12 doanh nghiệp thành lập theo Luật Hợp tác xã; 133 doanh nghiệp tư nhân; 1.287 công ty TNHH, 1.313 công ty cổ phần tư nhân, 43 công ty cổ phần có vốn nhà nước không chi phối; 25 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và 126 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Thái Bình có 3.506 DNNKVNN với trên 120.000 lao động. Ninh Bình có 1.687 DNNKVNN đăng ký và hoạt động. Vĩnh Phúc có 2.676 DNNKVNN.

Thứ hai, các DNNKVNN ở ĐBSH có quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng tăng và tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực thương mại, công nghiệp nhẹ, chế biến nông, lâm sản.

Ở Thành phố Hà Nội,Số vốnđăng ký ban đầu của mỗi doanh nghiệp thường từ 700 triệu đến hơn 1.000.000 đồng (VNĐ). Số lao động dưới 100 người đến vài trăm người. Kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội năm 2013 đạt 7.990 tỷ đồng, tăng 15,7% so với năm 2009 (trong đó, kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng 15%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 43,9%). Đây là kết quả đáng phấn khởi trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn [79].

Ở Thành phố Hải Phòng, tổng số lao động trong các doanh nghiệp tư nhân

trên địa bàn năm 2001 là 49.003 người, tăng lên 101.620 người vào năm 2005 và 141.800 người vào năm 2008; chiếm tỷ trọng 48,4% tổng số lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn vào năm 2015. Doanh thu năm 2008 đạt 57.740 tỷ đồng, tăng 33.623,2 tỷ đồng so với năm2005, gấp 12 lần so với năm 2005 [80].

Tỉnh Quảng Ninh, trước thời điểm thực hiện Kết luận số 80 của Ban Bí thư (tháng 12/2009), trên địa bàn tỉnh có 7.563 DNNKVNN với tổng vốn đăng ký là 49.427 triệu đồng (năm 2010 và 2011 có trên 1200 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, năm 2012 có 882doanh nghiệp với vốn đăng ký 4.775 tỷ đồng); năm 2013, có 915 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 5.500 tỷ đồng, tăng 3,7% số doanh nghiệp và tăng 15% về vốn điều lệ đăng ký so với cùng kỳ(không tính số đã thu hồi, giải thể trong năm) [90].

Ở Bắc Ninh có 4.344 DNNKVNN. Số công nhân khu vực ngoài quốc doanh

tăng nhanh, đến nay có 126.230 công nhân lao động (chiếm gần 80% công nhân lao động trong toàn tỉnh), trong đó có 59.390 công nhân lao động làm việc tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp với mức thu nhập bình quân 3 – 3,5 triệu đồng/người/tháng [83].

Tỉnh Nam Định, số doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, số lượng công

nhiều ngành nghề khác nhau. Tổng số công nhân lao động đang trực tiếp làm việc 3.265 người, trong đó số lao động được đóng bảo hiểm xã hội là 1.186 người, số lao động có việc làm thường xuyên là 2.570 người [88].

Ở Tỉnh Hải Dương, tính đến 30/6/2008 trên địa bàn tỉnh có 6.201 DNNKVNN, bao gồm: 6.047 doanh nghiệp có vốn trong nước (trong đó có 1.555 doanh nghiệp siêu nhỏ; 3.146 doanh nghiệp nhỏ; 1.207 doanh nghiệp vừa; 139 doanh nghiệp lớn) và 154 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (trong đó có 143 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; 11 doanh nghiệp liên doanh giữa nước ngoài với các đối tác trong nước) với số vốn đăng ký 99.012 tỷ đồng [85].

Ở Tỉnh Hà Nam,đa số các doanh nghiệp của tỉnh là siêu nhỏ và nhỏ (doanh nghiệp siêu nhỏ 1.072, chiếm 2,1%; doanh nghiệp nhỏ 823, chiếm 37,6%; doanh nghiệp vừa 250, chiếm 11,4%; doanh nghiệp lớn 41, chiếm 2%) [84]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉnh Thái Bình có 3.506 doanh nghiệp với trên 120.000 lao động, trong đó có

8 công ty TNHH một thành viên, chiếm 0,2%; 3.447 doanh nghiệp tưnhân, công ty cổ phần tư nhân, công ty TNHH, chiếm 98,3%; 51 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và liên doanh với nước ngoài, chiếm 1,5% [ 91].

Ở Tỉnh Ninh Bình, các DNNKVNN chủ yếu quy mô vừa và nhỏ. Cụ thể: Doanh nghiệp thành lập theo Luật HTX: 68 doanh nghiệp, với 725 lao động. Doanh nghiệp tư nhân: 749 doanh nghiệp, với 29.178 lao động. Công ty hợp doanh: 01 công ty, với 135 lao động. Công ty trách nhiệm hữu hạn: 676 công ty, với 41.500 lao động. Công ty cổ phần: 164 công ty, với 7.977 lao động. Công ty cổ phần có vốn nhà nước dưới 50%: 04 công ty, với 5.311 lao động [ 89].

Ở Tỉnh Vĩnh Phúc, tính đến 30/6/2014 có 6.044 DNNKVNN trong đó có:

1.489 công ty TNHH, 501 công ty cổ phần, 457 công ty tư nhân, 229 công ty TNHH một thành viên còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào địa bàn tỉnh với tổng số vốn đăng ký là 37.440 tỷ đồng.

Ở tỉnh Hưng Yên, các DNNKVNN tập trung đầu tư vào các lĩnh vực, ngành

nghề như: Sản xuất công nghiệp các loại chiếm 29,29%, Giao thông vận tải chiếm 6,81%, lĩnh vực xây dựng chiếm 17,18%, sản xuất nông, lâm nghiệp chiếm 12,3%,

thương mại, dịch vụ chiếm 34,28%, công nghệ chiếm 0,12%. Giải quyết việc làm cho 16.500 lao động [87].

Thứ ba, lao động làm việc trong các DNNKVNN ở ĐBSH có trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ thuật cao, các chủ doanh nghiệp ngày càng có nhiều kinh nghiệm sản xuất – kinh doanh

Qua khảo sát, ở nhiều doanh nghiệp số lao động có trìnhđộ học vấn, chuyên môn, kỹ thuật còn cao hơn lao động ở DNNN cùng ngành nghề. Ví dụ ở Hà Nội số lao động này chiếm 38%, số lao động có trình độ đại học chiếm 43,8%, cá biệt có những doanh nghiệp ở Hà Nội tỷlệ còn cao hơn, như công ty Cavico có 5 tiến sỹ, 15 thạc sỹ và 178 kỹ sư.

Các chủ DNNKVNN phần lớn là cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước, có kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh, đã nghỉ hưu hoặc xin ra khỏi biên chế Nhà nước để thành lập doanh nghiệp, hoặc từ các DNNN do giải thể xin đăng ký thành lập doanh nghiệp riêng.Ở Hà Nội số chủ doanh nghiệp này chiếm trên 60%, Hải Phòng là 56%. Quảng Ninh trên 60%.

Tuổi đời của các chủ DNNKVNN thường từ 35 đến 50 tuổi, độ tuổi đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong sản xuất – kinh doanh, độ tuổi sung sức trong hoạt động chính trị, xã hội, đối ngoại, quản trị doanh nghiệp, có trình độ học vấn, tin học, ngoại ngữ cao. Ở Hà Nội số chủ doanh nghiệp này là 86,2%, Hải Phòng là 78,5%, Quảng Ninh là 79,1%...Chủ doanh nghiệp là nữ chiếm tới gần 30%.

Thứ tư, các DNNKVNN đã thu hút khá lớn vốn và lao động vào sản xuất – kinh doanh, góp phần giải quyết việc làm và đời sống cho người lao động.

Số vốn của các doanh nghiệp này khoảng hơn 300 ngàn tỷ đồng. Bình quân số vốn đăng ký của một doanh nghiệp ở Hà Nội là hơn 1 tỷ đồng, ở Hải Phòng là hơn 700 triệu đồng, ở Quảng Ninh là hơn 1 tỷ đồng và ở Nam Định và các tỉnh là hơn 600 triệu đồng. Trong khi Nhà nước và các DNNN còn khó khăn và chưa có nhiều giải pháp giải quyết cơ bảnviệc làm cho người lao động, các DNNKVNN đã đóng góp đáng kể vào giải quyết việc làm. Ở Hà Nội làm việc trong các DNNKVNN có trên 800 ngàn lao động; Ở Hải Phòng 49.003 lao động; Ở Quảng

Ninh thu hút 57.068 lao động; Ở Nam Định là 306.895 lao động; các tỉnh còn lại trong ĐBSH số lao động rất lớn. Tiền lương trung bình hàng tháng của một lao động trong các DNNKVNN không đều nhau, song nhìn chung cao hơn bình quân chung của cả nước và cao hơn tiền lương của một lao động trong các DNNN. Ở thành phố Hà Nội lương của một lao động trong các DNNKVNN từ 4,5 triệu đến 6 triệu đồng, khu vực ngoại thành từ 3,5 đến 5 triệu; ở Hải Phòng thu nhập của một lao động trong các DNNKVNN từ 3,5 đến 5 triệu; ở Quảng Ninh từ 3 triệu đến 5 triệu; ở các tỉnh khác trong khu vực ĐBSH từ 2,5 đến 5 triệu đồng. Ngoài tiên công hàng tháng, phần lớn các DNNKVNN còn chi thêm tiền ăn trưa, tiền thưởng năng suất, chất lượng sản phẩm, thưởng nhân ngày lễ, ngày tết, tiền tàu xe đi phép và trợ cấp khi người lao động gặp khó khăn.

Thứ năm, DNNKVNN sản xuất kinh doanh đạt kết quả khá cao, đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nước, góp phần đáng kể trong giải quyết các vấn đề xã hội.

Với những kinh nghiệm của các tỉnh, thành phố ở ĐBSH, các doanh nghiệp nhất làở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh đã chú trọng hơn đến vấn đề này, các sản phẩm của các DNNKVNN đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp đã tổ chức sản xuất hợp lý, quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất kinh doanh nên đã đạt hiệu quả cao trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nhìn tổng quát hiệu

Một phần của tài liệu Quản lý đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài khu vực Nhà nước ở đồng bằng sông Hồng giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 48)