Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 32 - 35)

1.4.3.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học

phù hợp thực tế thì các khâu khác mới đạt kết quả cao. Cấp trung học phổ thông chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo, do đó hằng năm cứ vào dịp đầu năm học, căn cứ Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/ 5/2013 của Chính phủ, Thông tƣ số 39/2013/TTBGDĐT ngày 04/12/2013 của Bộ GDĐT, Chỉ thị nhiệm vụ năm học, văn bản chỉ đạo về công tác thanh tra, kiểm tra của Bộ GDĐT, hƣớng dẫn công tác KTNB của Sở GD&ĐT; trên cơ sở đó, Hiệu trƣởng nhà trƣờng căn cứ tình hình thực tế của đơn vị nhƣ: Đội ngũ, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính và nhiệm vụ năm học để xây dựng kế hoạch hoạt động KTNB.

1.4.3.2. Tổ chức bộ máy và nguồn lực thực hiện hoạt động kiểm tra trường học Kế hoạch dù có tốt đến đâu mà các biện pháp chỉ đạo của nhà quản lý thực hiện không linh hoạt, phù hợp thì cũng không thể phát huy hiệu quả của hoạt động KTNB.

Trên cơ sở kế hoạch đã đƣợc xây dựng, Hiệu trƣởng tổ chức, triển khai thực hiện sao cho phù hợp, đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đảm bảo tiến độ và chỉ tiêu theo kế hoạch; để tổ chức, triển khai thực hiện quản lý hoạt động KTNB có hiệu quả cần phải:

- Xây dựng lực lƣợng đội ngũ kiểm tra phải đảm bảo ngƣời có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, có uy tín và kinh nghiệm trong công việc; đủ các thành phần phù hợp với nội dung kiểm tra, đảm bảo tính khoa học, tinh gọn và hiệu quả.

- Lƣu ý việc thực hiện phân cấp trong công tác kiểm tra của đơn vị nhƣ: Ngƣời kiểm tra cấp trƣờng; việc kiểm tra của tổ hoặc bộ phận trong nhà trƣờng; việc tự kiểm tra của hiệu trƣởng. Phân cấp trong kiểm tra phải phù hợp với phân cấp trong quản lý, hiện nay hầu hết các đơn vị chƣa phân cấp rõ ràng, cụ thể mà vận dụng cơ chế lấy kết quả kiểm tra gián tiếp để đánh giá.

30

việc đánh giá, tƣ vấn, thúc đẩy, chấn chỉnh qua kiểm tra và việc lƣu trữ hồ sơ của nhà trƣờng.

1.4.3.3. Chỉ đạo hoạt động kiểm tra trường học

Công tác chỉ đạo ở bất kỳ lĩnh vực nào cũng có ý nghĩa quyết định cụ thể thắng lợi của công việc. Có thể nói bất kỳ kế hoạch hay các biện pháp tổ chức nào dù chuẩn bị kỹ càng, chi tiết đến đâu trong quá trình thực hiện cũng có những phát sinh ngoài dự kiến, công tác chỉ đạo phải nhìn nhận xử lý kịp thời, chính xác các vấn đề nảy sinh. Trong quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác KTNB tại các trƣờng tiểu học cần đề cao vai trò chỉ đạo, thực hiện của Hiệu trƣởng, là ngƣời tổ chức thực hiện công tác KTNB, đƣa hoạt động kiểm tra đạt hiệu quả cao nhất; bên cạnh đó, chỉ đạo là quá trình hƣớng dẫn, điều hành các tổ chức, cá nhân hoàn thành nhiệm vụ nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Chỉ đạo công tác KTNB cần thực hiện một số nội dung sau:

- Chỉ đạo các thành viên thực hiện đúng kế hoạch kiểm tra đã xây dựng; - Chỉ đạo việc phối hợp thực hiện giữa các thành phần có liên quan; chỉ đạo xử lý các vấn đề phức tạp, phát sinh trong quá trình kiểm tra đảm bảo cho hoạt động dạy học của các đơn vị vẫn diễn ra bình thƣờng;

- Chỉ đạo các thành viên, tổ chức đƣợc kiểm tra hoàn thiện các yêu cầu về thủ tục, thực hiện tốt các nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn và thúc đẩy;

- Chỉ đạo việc động viên, khen thƣởng hoặc có biện pháp xử lý những trƣờng hợp vi phạm (nếu có); chỉ đạo đối tƣợng đƣợc kiểm tra thực hiện nghiêm Thông báo kết quả kiểm tra và việc khắc phục sai phạm sau kiểm tra.

1.4.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm tra trường học

Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB tại các trƣờng tiểu học phải đặc biệt chú trọng nhằm đảm bảo kế hoạch kiểm tra thành công, đạt hiệu quả; qua kiểm tra, đánh giá phát hiện kịp thời những sai sót để tìm biện pháp khắc phục. Kiểm tra, đánh giá chính là thiết lập mối quan hệ ngƣợc trong

quản lý. Sau kiểm tra, trƣởng đoàn báo cáo kết quả và tham mƣu Hiệu trƣởng ban hành thông báo kết quả kiểm tra; thực hiện xử lý sau kiểm tra: uốn nắn, chấn chỉnh và khắc phục những sai sót, vi phạm; phát hiện và điều chỉnh những bất cập trong công tác quản lý của đơn vị; thực hiện việc lƣu trữ hồ sơ hoạt động KTNB đầy đủ, ngăn nắp.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 32 - 35)

w