Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 77 - 80)

5 Thực hiện việc bồi dƣỡng và phụ đạo học sinh; kết quả học tập của học sinh

2.4.3. Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học

Trong thời gian qua, hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động KTNB trong việc nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao chất lƣợng giáo dục và đảm bảo đƣợc việc thực hiện mục tiêu của ngành, của nhà trƣờng; Sở GDĐT và Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học đã có nhiều biện pháp để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý hoạt động KTNB, cụ thể:

- Căn cứ chỉ thị nhiệm vụ năm học, văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT, hƣớng dẫn của Sở GDĐT và Phòng GDĐT về hoạt động KTNB; trên cơ sở đó, Hiệu trƣởng các đơn vị nói chung, Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học nói riêng căn cứ điều kiện cụ thể, tình hình thực tế của đơn vị để xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động KTNB trƣờng tiểu học.

- Qua các đợt triển khai các chuyên đề, nhà trƣờng tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ thực hiện hoạt động KTNB cho cán bộ quản lý và giáo viên; nội dung bồi dƣỡng tập trung vào một số việc nhƣ: Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp kiểm tra, đối tƣợng kiểm tra, thời gian và lực lƣợng kiểm tra; đặc biệt là quy trình tiến hành một cuộc kiểm tra.

- Các tổ chuyên môn, tổ chức góp ý, thống nhất hệ thống các biên bản, biểu mẫu kiểm tra để sử dụng chung trong đơn vị, nhằm thuận lợi cho công tác kiểm tra, tổng hợp và lƣu trữ hồ sơ.

Để đánh giá thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động KTNB, tác giả khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến; kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

62

Bảng 2.16. Mức độ chỉ đạo thực hiện hoạt động KTNB trƣờng tiểu học

S

T Nội dung

T

1 Hiệu trƣởng ban hành văn bản qui định nội

dung kiểm tra nội bộ và văn bản hƣớng dẫn cho các tổ chức, cá nhân trong nhà trƣờng thực hiện

2 Chỉ đạo, hƣớng dẫn các tổ chức, cá nhân

hoàn thành nhiệm vụ nhằm thực hiện đúng kế hoạch kiểm tra đã xây dựng, đạt mục tiêu đề ra

3 Chỉ đạo việc phối hợp thực hiện giữa các bộ

phận có liên quan; chỉ đạo xử lý các vấn đề phức tạp, phát sinh trong quá trình kiểm tra

4 Chỉ đạo các thành viên, bộ phận đƣợc kiểm

tra hoàn thiện các yêu cầu về thủ tục; thực hiện tốt các nhiệm vụ nhƣ: Kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn và thúc đẩy.

5 Chỉ đạo việc động viên, khen thƣởng hoặc

có biện pháp xử lý những sai phạm (nếu có); chỉ đạo đối tƣợng kiểm tra thực hiện nghiêm Thông báo kết quả kiểm tra và việc khắc phục sai phạm sau kiểm tra.

(Nguồn: Khảo sát tại các trường tiểu học thị xã Sông Cầu tháng 6 năm 2019)

Nhận xét: Phân tích kết quả khảo sát tại Bảng 2.16, cơ bản mức độ chỉ đạo thực hiện hoạt động KTNB đạt mức Trung bình ; trong đó, nội dung 4 và 5 đạt mức Trung bình nhƣng thấp; do đó, để chỉ đạo thực hiện hoạt động KTNB đạt hiệu quả, đạt mục tiêu đề ra, Hiệu trƣởng phải quan tâm, lƣu ý chỉ đạo thực

63

đẩy. Chỉ đạo tốt những công việc này, đội ngũ làm công tác KTNB sẽ biết đƣợc cụ thể trình độ năng lực của đối tƣợng đƣợc kiểm tra, từ đó có những biện pháp giúp đỡ thích hợp, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động KTNB.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 77 - 80)

w