- Ngƣợc lại, để kế hoạch hoá thành hiện thực phải cần có công tác tổ chức,
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN
1. KẾT LUẬN
1.1. Về cơ sở lý luận
Kiểm tra nội bộ trƣờng học là một chức năng đích thực của quản lý trƣờng học, là một khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngƣợc thƣờng xuyên, kịp thời giúp ngƣời quản lý (Hiệu trƣởng) hình thành cơ chế điều chỉnh hƣớng đích trong quá trình quản lý nhà trƣờng. Kiểm tra nội bộ trƣờng học là một công cụ sắc bén góp phần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà trƣờng, có tác động mạnh mẽ tới ý thức, hành vi và hoạt động của cán bộ giáo viên, nhân viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên họ thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm và tuyên truyền kinh nghiêm giáo dục tiên tiến. Do vậy, việc kiểm tra, đánh giá liên tục thƣờng xuyên và có hiệu quả tốt sẽ dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tƣợng.
Nghiên cứu về quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học là công việc rất cần thiết trong quản lý giáo dục ở nƣớc ta hiện nay, nhất là khi cơ chế quản lý giáo dục chƣa theo kịp tiến trình đổi mới của đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Tác giả mạnh dạn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học bằng kinh nghiệm hoạt động thực tiễn trong những năm vừa qua ở Phòng GD&ĐT thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Luận văn đã tập trung làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hoạt động KTNB trƣờng tiểu học (Trƣờng tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân, vai trò, vị trí, chức năng của hoạt động KTNB trƣờng tiểu học) và quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học (Vai trò của Hiệu trƣởng, sự cần thiết, mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp quản lý hoạt động KTNB ở các trƣờng tiểu học; và cuối cùng chỉ ra các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học), xác định rõ nội hàm của các khái niệm cơ bản đƣợc
sử dụng trong nghiên cứu đề tài (Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng và chức năng quản lý; Kiểm tra, thanh tra và KTNB trƣờng học; Hoạt động KTNB nhà trƣờng và quản lý hoạt động KTNB nhà trƣờng).
Việc nghiên cứu này có một ý nghĩa thực tiễn là đã tổng hợp, phân tích và khái quát đƣợc hệ thống những kinh nghiệm thực tiễn và dựa trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thanh tra và kiểm tra. Từ kết quả nghiên cứu trên tác giả rút ra những kết luận sau:
- Thực hiện công tác KTNB trƣờng tiểu học là thực hiện một nhiệm vụ rất quan trọng trong công tác quản lý giáo dục. Xác định đúng vị trí vai trò của hoạt động KTNB trƣờng tiểu học sẽ góp phần tích cực thực hiện những mục tiêu phát triển giáo dục trong giai đoạn 2020 - 2025 mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra. Công tác quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học dựa trên cơ sở của các ngành khoa học có liên quan nhƣ: giáo dục học, quản lý giáo dục, tâm lý học… Dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc, các chủ trƣơng của ngành giáo dục.
- Những biện pháp quản lý hoạt động KTNB ở các trƣờng tiểu học thị xã Sông Cầu, mà chúng tôi đã đƣa ra trên cơ sở nghiên cứu lý luận và điều tra, khảo sát thực tế ở địa phƣơng nên vừa mang tính khoa học và tính thực tiễn đƣợc cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên các nhà trƣờng đánh giá là có tính khả thi cao, đó là các biện pháp: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học; Đa dạng hóa công tác xây dựng đội ngũ, đặc biệt là đội ngũ làm nhiệm vụ KTNB; Bồi dƣỡng năng lực lập kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ
cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học;
- Bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giáo viên kiến thức, kỹ năng và thái độ thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học; Tăng cƣờng đầu tƣ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu
98 học; Đổi mới việc tổng kết công tác KTNB.
1.2. Về cơ sở thực tiễn
Từ khung lý luận, luận văn đã tiến hành thu thập số liệu để qua đó: Tổng hợp kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động KTNB ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Xác định rõ kết quả đạt đƣợc, những hạn chế yếu kém và nguyên nhân của kết quả và hạn chế yếu kém đó. Qua đó cho thấy, hoạt động KTNB ở các trƣờng tiểu học thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên có nhiều chuyển biên tích cực, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của địa phƣơng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện quản lý hoạt động KTNB ở các trƣờng tiểu học thị xã Sông Cầu chúng ta cần lƣu ý những vấn đề sau:
- Đội ngũ những ngƣời tham gia quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác. Tuy nhiên trình độ và năng lực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn; mặt khác họ là những ngƣời làm công tác kiêm nhiệm chƣa có chế độ, chính sách thoả đáng để khuyến khích động viên nên hiệu quả công tác quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học còn nhiều hạn chế chƣa góp phần tích cực cho việc chấn chỉnh nề nếp, kỷ cƣơng, đánh giá đúng thực chất, chất lƣợng giáo dục hiện nay.
- Thực hiện công tác KTNB trƣờng tiểu học và quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, trong những năm qua đã làm rõ hơn tính cấp thiết và mức độ phù hợp của hoạt động KTNB trƣờng tiểu học. Nội dung hoạt động KTNB trƣờng tiểu học phần lớn đã phù hợp với công tác quản lý trƣờng tiểu học, đặc biệt là phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và định hƣớng đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông trong thời gian sắp tới.
- Tuy nhiên nội dung hoạt động KTNB trƣờng học và quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học cần có sự thay đổi linh hoạt theo hƣớng cập nhật thông tin mới về đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục, phƣơng pháp quản
lý giáo dục hiện tại và tƣơng lai. Những biện pháp về quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học là vấn đề cần thiết và có tính thực tiễn rõ rệt trong giai đoạn hiện nay. Các ý kiến đánh giá của đội ngũ quản lý trƣờng tiểu học trong thị xã đã khẳng định điều đó.
- Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học đã phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Để các biện pháp quản lý có tính thực tiễn cao, cần xây dựng các quy trình, biện pháp quản lý một cách hợp lý, có các điều kiện thực hiện đầy đủ, đảm bảo tính hiệu quả của các biện pháp.
1.3. Về biện pháp đề xuất
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, tác giả đề xuất 8 biện pháp quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, đó là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học
Biện pháp 2: Bồi dƣỡng năng lực lập kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học
Biện pháp 3: Đổi mới tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học
Biện pháp 4: Đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra của Hiệu trƣởng
Biện pháp 5: Bồi dƣỡng cán bộ giáo viên thực hiện hoạt động kiểm tra trƣờng tiểu học
Biện pháp 6: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra
Biện pháp 7: Tăng cƣờng đầu tƣ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ hoạt động kiểm tra trƣờng tiểu học
Biện pháp 8: Đổi mới việc tổng kết hoạt động kiểm tra trƣờng học
100
đƣợc đề xuất là tƣơng đối cao, điều đó góp phần khẳng định tính khả dụng của các biện pháp mà tác giả đề xuất, và nếu đem các biện pháp nêu trên áp dụng vào thực tiễn thì sẽ có khả năng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động KTNB tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
Do thời gian nghiên cứu đề tài và năng lực bản thân còn hạn chế, song với sự hƣớng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm của giáo viên hƣớng dẫn, với sự cộng tác của các đơn vị và cá nhân có liên quan và sự cố gắng của bản thân, chúng tôi tự đánh giá, mục tích của đề tài đặt ra đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã thực hiện và hy vọng đề tài sẽ góp phần nhỏ bé vào việc phổ biến kinh nghiệm quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học nói chung cũng nhƣ kinh nghiệm tổ chức hoạt động KTNB trƣờng tiểu học nói riêng cho những đơn vị có điều kiện khách quan và chủ quan tƣơng tự, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục và nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học nói riêng, học sinh phổ thông nói chung.