Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 90 - 93)

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học

nhân viên về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học

Hoạt động KTNB trƣờng học là hoạt động thƣờng xuyên của mỗi nhà trƣờng. Có rất nhiều Hiệu trƣởng đã thiết lập đƣợc một mạng lƣới kiểm tra rất chặt chẽ hoạt động dạy và học đƣa nhà trƣờng vào nề nếp, kỷ cƣơng. Hoạt động KTNB trƣờng tiểu học góp phần quan trọng vào hiệu quả sƣ phạm, nâng cao chất lƣợng dạy và học. Một vấn đề thực tiễn đáng quan tâm là nhiều Hiệu trƣởng chƣa nhận thức đúng đắn, đầy đủ về hoạt động KTNB trƣờng tiểu học; việc kiểm tra đƣợc xem nhƣ một biện pháp trong phong trào thi đua dạy tốt – học tốt nên thiếu khoa học dẫn đến kiểm tra để bình bầu, xếp loại, kiểm tra để tiến tới kiểm điểm những sai phạm nào đó.

Chính vì vậy mỗi cán bộ quản lý các cấp cần nhận thức đầy đủ hơn về vị trí, chức năng, nguyên tắc của hoạt động KTNB trƣờng tiểu học, xác định rõ ý nghĩa về tầm quan trọng của hoạt động KTNB trƣờng tiểu học trong lĩnh vực quản lý trƣờng học. Kiểm tra - đánh giá đúng đắn sẽ nắm đƣợc những tồn tại và kịp thời xử lý những tồn tại đó, kể cả việc giải quyết các khiếu nại tố cáo; kiểm tra cũng còn là biện pháp để khắc phục bệnh quan liêu. Lãnh đạo luôn đi liền với khâu cuối cùng đó là kiểm tra. Lãnh đạo mà không kiểm tra coi nhƣ không lãnh đạo.

3.2.1.1.Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

Làm cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp nhận thức đầy đủ hơn về vị trí, chức năng, nguyên tắc của hoạt động KTNB, cũng nhƣ lý luận về quản lý

hoạt động KTNB, xác định rõ ý nghĩa về tầm quan trọng của hoạt động KTNB trong lĩnh vực quản lý trƣờng học. Kiểm tra, đánh giá đúng đắn sẽ nắm đƣợc những tồn tại và kịp thời xử lí những tồn tại đó, kể cả việc giải quyết các khiếu nại tố cáo, kiểm tra cũng còn là biện pháp để khắc phục bệnh quan liêu. Từ việc nhận thức đúng đắn về hoạt động KTNB giúp cán bộ quản lý, giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch KTNB có hiệu quả.

Nhận thức đầy đủ về hoạt động KTNB, cán bộ, giáo viên mới biết chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng, cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc, của ngành đƣợc thực hiện ra sao tại đơn vị. Và khi đã nhận thức đầy đủ về hoạt động KTNB, cán bộ, giáo viên sẽ nhận đƣợc thông tin phản hồi từ thực tế hoạt động của đơn vị, đó là những dữ liệu quan trọng để khắc phục những hạn chế yếu kém và phát huy những việc làm tích cực giúp cho chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng ngày càng phát triển.

3.2.1.2 Nội dung

Mỗi cán bộ quản lý cần nhận thức sâu sắc đƣợc: KTNB là một trong những chức năng quản lý của ngƣời Hiệu trƣởng, nhằm kiểm tra, theo dõi, xem sét, đánh giá các hoạt động sƣ phạm trong phạm vi nội bộ một nhà trƣờng, xác định kết quả giáo dục có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, nội dung quy chế đã đề ra hay không.

Các cấp quản lý phải xác định cho đội ngũ CBQL và giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động KTNB không chỉ đơn thuần là biện pháp động viên thi đua hay chỉ đơn thuần là một biện pháp quản lý, kiểm tra để đánh giá, tƣ vấn và thúc đẩy; mà nó là một trong bốn chức năng cơ bản của quá trình quản lý.

Làm cho đội ngũ hiểu và nắm vững cơ sở khoa học, sự cần thiết của hoạt động KTNB, từ đó tích cực tham gia nhiệm vụ đƣợc phân công trong quá trình kiểm tra, biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra. Xác định

74

cho đội ngũ nắm đƣợc, làm tốt công tác KTNB chính là tiền đề, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học và các hoạt động khác của nhà trƣờng.

Làm cho đội ngũ các trƣờng tiểu học nắm vững hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động KTNB và quản lý công tác này trong nhà trƣờng.

3.2.1.3. Tổ chức thực hiện

Để nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần tổ chức:

Ngay từ đầu năm học, Hiệu trƣởng tổ chức hội nghị toàn thể cán bộ, công chức, viên chức của nhà trƣờng để phổ biến, quán triệt các văn bản về thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo, các hƣớng dẫn về thực hiện nhiệm vụ tự kiểm tra của Sở Giáo dục và Đào tạo, quy trình tự KTNB ở cấp tiểu học.

Tổ chức cho cán bộ, giáo viên nghiên cứu, học tập những mô hình điển hình về quản lý KTNB ở cấp tiểu học.

Tổ chức sinh hoạt chuyên đề về hoạt động KTNB để đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trao đổi, chia sẻ những hiểu biết, những kinh nghiệm và đề xuất những khó khăn bất cập trong hoạt động KTNB.

3.2.1.4. Điều kiện để thực hiện

Để làm đƣợc điều đó ngƣời quản lý cần nắm vững đƣợc các vấn đề sau: Vị trí của hoạt động KTNB trƣờng tiểu học; chức năng của KTNB trƣờng tiểu học; nguyên tắc KTNB trƣờng tiểu học; đối tƣợng KTNB trƣờng tiểu học; các nội dung KTNB trƣờng tiểu học; các phƣơng pháp KTNB trƣờng tiểu học.

Nhƣ vậy ngƣời Hiệu trƣởng - ngƣời cán bộ quản lý giáo dục cần phải đƣợc thƣờng xuyên bồi dƣỡng về nghiệp vụ kiểm tra trong nội bộ nhà trƣờng; phải đƣợc tham gia các lớp đào tạo ngắn ngày, dài ngày về công tác thanh tra,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w