Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra nội bộ trường học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 70 - 77)

5 Thực hiện việc bồi dƣỡng và phụ đạo học sinh; kết quả học tập của học sinh

2.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra nội bộ trường học

Kế hoạch dù tốt đến đâu mà các biện pháp tổ chức thực hiện của nhà quản lý không linh hoạt, không phù hợp thì cũng không thể phát huy hiệu quả của hoạt động kiểm tra. Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, Hiệu trƣởng tổ chức, triển khai thực hiện sao cho phù hợp, đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đảm bảo đúng tiến độ và chỉ tiêu theo kế hoạch; để tổ chức, triển khai thực hiện quản lý hoạt động KTNB trƣờng học có hiệu quả, nhà quản lý cần phải:

- Xây dựng lực lƣợng nhân sự kiểm tra phải đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng; ngƣời tham gia kiểm tra phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, có uy tín và kinh nghiệm trong công việc; đủ các thành phần phù hợp với nội dung kiểm tra, đảm bảo tính khoa học, tính gọn, chất lƣợng và hiệu quả.

- Trong kiểm tra cần lƣu ý việc thực hiện phân cấp rõ trong công tác kiểm tra của đơn vị nhƣ: Nội dung nhà trƣờng kiểm tra; nội dung tổ chuyên môn hoặc bộ phận trong nhà trƣờng kiểm tra; nội dung hiệu trƣởng tự kiểm tra. Phân cấp trong kiểm tra phải phù hợp với phân cấp trong quản lý, hiện nay hầu hết các đơn vị chƣa phân cấp rõ ràng trong công tác kiểm tra, đa số vận dụng lấy kết quả kiểm tra gián tiếp để đánh giá.

- Hiệu trƣởng quan tâm việc tổ chức thực hiện về nội dung kiểm tra; thủ tục tiến hành một cuộc kiểm tra; việc đánh giá, tƣ vấn, thúc đẩy và chấn chỉnh qua công tác kiểm tra; việc thực hiện Thông báo kết quả kiểm tra, khắc phục sau kiểm tra và việc lƣu trữ hồ sơ của nhà trƣờng.

Để đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động KTNB trƣờng học tác giả khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến của CBQL và giáo viên các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu; kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

58

Bảng 2.13. Mức độ thực hiện về tổ chức S

T

T Nội dung

1 Hiệu trƣởng có ban hành Quyết định thành

lập Ban KTNB; có ban hành Quy chế tổ chức hoạt động; có phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban KTNB

2 Quy chế tổ chức hoạt động có quy định

trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của trƣởng ban, các thành viên Ban KTNB và đối tƣợng đƣợc kiểm tra

Quy chế có quy định tiêu chuẩn cụ thể của

3 các thành viên Ban KTNB; quy định về

chế độ hội họp

(Nguồn: Khảo sát tại các trường tiểu học thị xã Sông Cầu tháng 6 năm 2019)

Nhận xét:

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.13 cho thấy Hiệu trƣởng các trƣờng thực hiện khá tốt quy chế tổ chức hoạt động có quy định trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của trƣởng ban, các thành viên Ban KTNB và đối tƣợng đƣợc kiểm tra. Tuy nhiên, mục 1 và 3 đạt mức độ trung bình và cần lƣu ý; do đó, để tổ chức hoạt động của Ban KTNB có hiệu quả, các đơn vị cần quan tâm việc ban hành Quyết định thành lập Ban KTNB, Quy chế tổ chức hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Ban KTNB, quy định tiêu chuẩn cụ thể của các thành viên Ban KTNB; quy định về chế độ hội họp, để việc thực hiện kiểm tra nội bộ trƣờng học đạt kết quả tốt.

Nhằm đánh giá mức độ thực hiện quy trình hoạt động KTNB, tác giả khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến; kết quả thống kê thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.14. Mức độ thực hiện quy trình hoạt động kiểm tra nội bộ S

T

T Nội dung

1 Hiệu trƣởng ban hành Quyết định

thành lập Đoàn kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất

2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể

về: Mục tiêu, nội dung kiểm tra, thời gian và đối tƣợng kiểm tra

3 Phân công nhiệm vụ cụ thể theo nội

dung kiểm tra

4 Tiến hành kiểm tra, sử dụng phƣơng

pháp, phƣơng tiện để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin và thu thập phản hồi từ đối tƣợng; đánh giá kết quả, lập biên bản

5 Kết thúc kiểm tra, Hiệu trƣởng ban

hành Thông báo kết quả kiểm tra

6 Thực hiện xử lý sau kiểm tra nhƣ:

điều chỉnh những bất cập trong quy định của nhà trƣờng

7 Thiết lập và lƣu trữ hồ sơ KTNB đầy

đủ, ngăn nắp

(Nguồn: Khảo sát tại các trường tiểu học thị xã Sông Cầu tháng 6 năm 2019)

Nhận xét:

Bảng 2.14 cho thấy, mức độ thực hiện các nội dung của quy trình hoạt động KTNB đạt mức Trung bình và Khá; trong đó, nội dung 12, 5, 6 đạt mức Trung bình, đặc biệt nội dung 4 và 7 ở mức yếu; do đó, để thực hiện quy trình

hoạt động KTNB tốt và đạt kết quả cao; Hiệu trƣởng quan tâm thực hiện một số nội dung sau: Xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể về: Mục tiêu, nội dung

kiểm tra, thời gian và đối tƣợng kiểm tra; Tiến hành kiểm tra, sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin và thu thập phản hồi từ đối tƣợng; đánh giá kết quả, lập biên bản. Thiết lập và lƣu trữ hồ sơ KTNB đầy đủ, ngăn nắp

Bảng 2.15. Mức độ tổ chức thực hiện hoạt động KTNB trƣờng tiểu học

ST T

T Nội dung

1 Phân công ngƣời tham gia kiểm tra phải có

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, có uy tín và kinh nghiệm; đủ các thành phần phù hợp với nội dung kiểm tra, đảm bảo tính khoa học, tinh gọn và hiệu quả

2 Phân cấp rõ nội dung kiểm tra cho từng bộ

phận, cá nhân trong nhà trƣờng.

3 Tổ chức thực hiện về nội dung kiểm tra, thủ tục

tiến hành một cuộc kiểm tra; thông báo kết quả kiểm tra, khắc phục sau kiểm tra và việc lƣu trữ hồ sơ của đơn vị

4 Tổ chức thực hiện đúng tiến độ, thời gian và chỉ

tiêu theo kế hoạch; đáp ứng đủ các điều kiện đảm bảo cho công tác kiểm tra

(Nguồn: Khảo sát tại các trường tiểu học thị xã Sông Cầu tháng 6 năm 2019)

Nhận xét:

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.15 cho thấy, cơ bản mức độ các nội dung tổ chức thực hiện hoạt động KTNB đạt mức Trung bình và Khá và Tốt; trong đó,

nội dung 4 đạt mức Yếu; do đó, để tổ chức thực hiện tốt hoạt động KTNB, Hiệu trƣởng các trƣờng phải chú trọng việc Tổ chức thực hiện đúng tiến độ,

thời gian và chỉ tiêu theo kế hoạch; đáp ứng đủ các điều kiện đảm bảo cho công tác kiểm tra.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 70 - 77)

w