Xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra nội bộ trường học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 67 - 70)

5 Thực hiện việc bồi dƣỡng và phụ đạo học sinh; kết quả học tập của học sinh

2.4.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra nội bộ trường học

55

hoạch có cụ thể, có phù hợp điều kiện thực tế thì các khâu khác mới đạt kết quả cao. Hằng năm cứ vào dịp đầu năm học, căn cứ và vận dụng Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ, Thông tƣ số 39/2013/TT- BGDĐT ngày 04/12/2013 của Bộ GDĐT, Chỉ thị nhiệm vụ năm học, văn bản chỉ đạo về công tác thanh tra, kiểm tra của Bộ GDĐT, hƣớng dẫn hoạt động KTNB trƣờng học của Sở GDĐT, Phòng GDĐT; trên cơ sở đó, Hiệu trƣởng các đơn vị, căn cứ tình hình thực tế về: Đội ngũ; cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính; các điều kiện cần thiết khác để xây dựng kế hoạch hoạt động KTNB ; dung kiểm tra theo hƣớng dẫn của Phòng GDĐT, vận dụng một số nội dung trọng tâm của thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành; đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng, đơn vị; xây dựng kế hoạch hoạt động KTNB trƣờng học theo năm học, từng học kỳ và cụ thể từng tháng; trong đó, thể hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân, tổ chức và các đoàn thể trong nhà trƣờng. Để nắm rõ thực trạng về thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động KTNB, tác giả khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến của đội ngũ CBQL và giáo viên các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu; kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.12. Mức độ thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra trƣờng tiểu học S

T

T Nội dung

1 Xây dựng kế hoạch hoạt động KTNB theo năm học và từng tháng cụ thể, có tính khả thi, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của địa phƣơng, của đơn vị 2 Kế hoạch xây dựng có ghi rõ: Mục đích

yêu cầu; nội dung kiểm tra; thời gian thực hiện và hoàn thành; lực lƣợng kiểm tra; đối tƣợng kiểm tra; kết quả mong muốn

ST T

T Nội dung

3 Kế hoạch xây dựng có sự phối hợp chặt chẽ với các cá nhân, bộ phận chức năng, phù hợp với điều kiện thực tế và không ảnh hƣởng đến nhiệm vụ của ngƣời tham gia công tác kiểm tra; đƣợc công khai từ đầu năm học

4 Nội dung kế hoạch tập trung một số việc nhƣ: Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên; việc thực hiện tự kiểm tra và công tác quản lý của Hiệu trƣởng; công tác tài chính và cơ sở vật chất; các hoạt động và chất lƣợng giáo dục; công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng

5 Kế hoạch có dự toán đầy đủ nguồn kinh phí, đảm bảo cho công tác kiểm tra

(Nguồn: Khảo sát tại các trường tiểu học thị xã Sông Cầu tháng 6 năm 2019)

Nhận xét:

Phân tích kết quả khảo sát tại Bảng 2.12, cơ bản các ý kiến đƣợc hỏi đánh giá mức độ thực hiện việc xây dựng kế hoạch hoạt động KTNB đạt mức Trung bình và Khá; trong đó, nội dung 4 và 5 đạt mức yếu. Do đó, theo tác giả để xây dựng kế hoạch hoạt động KTNB trƣờng học có tính khả thi và thực hiện có hiệu quả; Hiệu trƣởng các trƣờng cần quan tâm, lƣu ý một số nội dung nhƣ: Nội dung kiểm tra phải đầy đủ theo chỉ đạo, phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị, tránh tình trạng đƣa nhiều nội dung kiểm tra nhƣng thực hiện không hiệu quả; thực hiện đầy đủ chế độ chính sách cho đội ngũ và đảm bảo các điều kiện cho công tác kiểm tra.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 67 - 70)

w