Biện pháp 8: Đổi mới việc tổng kết hoạt động kiểm tra trường học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 105 - 106)

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ

3.2.8. Biện pháp 8: Đổi mới việc tổng kết hoạt động kiểm tra trường học

3.2.8.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

Tổng kết hoạt động KTNB rƣờng học là khâu cuối cùng trong quá trình kiểm tra. Qua tổng kết, nhà trƣờng đánh giá đƣợc những ƣu điểm, chỉ ra những hạn chế trong hoạt động KTNB, từ đó phát huy những mặt làm tốt, rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời và khắc phục những hạn chế.

3.2.8.2. Nội dung

Báo cáo tổng kết theo từng đợt KTNB. Kết thúc năm học Hiệu trƣởng cần tổ chức, chỉ đạo tổng kết hoạt động KTNB; qua đó có hình thức biểu

88

dƣơng, khen thƣởng những cá nhân, bộ phận trong nhà trƣờng làm tốt; chú ý xây dựng, nhân rộng điển hình nhằm động viên mọi ngƣời, mọi bộ phận thực hiện có hiệu quả, có chất lƣợng hoạt động kiểm tra.

3.2.8.3. Tổ chức thực hiện

Hiệu trƣởng chỉ đạo bộ phận giúp việc, tập hợp biên bản các thành viên, báo cáo tổng hợp và tham mƣu cho Hiệu trƣởng ban hành thông báo kết quả sau từng đợt kiểm tra và cả năm học.

Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho các thành viên trong đoàn kiểm tra; chuẩn bị đủ các điều kiện để phục vụ cho công tác tổng kết từng đợt, tổng kết cả năm học.

Xây dựng báo cáo tổng kết theo mẫu thống nhất mà nhà trƣờng quy định.

Xử lý kết quả, khắc phục sau tổng kết.

3.2.8.4. Điều kiện thực hiện

Hiệu trƣởng cần dự kiến thời gian, chỉ đạo các bộ phận chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết cho công tác tổng kết.

Xây dựng, bố trí đƣợc nguồn kinh phí để hỗ trợ cho việc tổng kết và khen thƣởng trong hoạt động kiểm tra.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 105 - 106)

w