Thực hiện công tác xây dựng đội ngũ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 50 - 57)

TỈNH PHÚ YÊN

2.3.1. Thực hiện công tác xây dựng đội ngũ

Vai trò của đội ngũ giáo viên là cực kỳ quan trọng. Muốn chỉ đạo và điều hành đội ngũ để họ tận tâm với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, phối hợp tốt trong công việc và đồng thuận vì mục tiêu lớn của trƣờng đòi hỏi ngƣời quản lý phải có những giải pháp hợp lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên là điều kiện cần để quyết định đến chất lƣợng giáo dục và tạo dựng nên uy tín của nhà trƣờng. Muốn có phong trào toàn diện mạnh thì phải có đội ngũ giáo viên cốt cán giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản lý lớp, tích cực tham gia các hoạt động trong trƣờng. Do đó, các đơn vị phải quan tâm đến số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ; cần phải đảm bảo đội ngũ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, có uy tín và kinh nghiệm trong công việc. Kiểm tra và quản lý hoạt động kiểm tra là hoạt động cơ bản của các nhà quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo trong nhà trƣờng. Lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi nhƣ không lãnh đạo đây là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngƣợc thƣờng xuyên, kịp thời giúp hiệu trƣởng hình thành cơ chế điều chỉnh hƣớng đích trong quá trình quản lý nhà trƣờng.

Nhằm để hiểu rõ thực trạng về đội ngũ tác giả khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến; kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.4. Mức độ nhận thức của đội ngũ về hoạt động KTNB trƣờng học

S

T Nội dung

T

1

Mục tiêu công tác kiểm tra nội bộ trƣờng học

1.1

giá các hoạt động GD, các điều kiện dạy học trong phạm vi nội bộ nhà trƣờng

1.2 Mục tiêu của KTNB là đánh giá các

ƣu, nhƣợc điểm và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, các bộ phận trong nhà trƣờng

1.3

giá ƣu, nhƣợc điểm và mức độ hoàn thành nhiệm vụ các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy học

1.4 Mục tiêu của KTNB là để đề xuất

biện pháp phát huy ƣu điểm, chấn chỉnh hạn chế, để hoàn thiện và phát triển nhà trƣờng theo mục tiêu giáo dục

2 Thẩm quyền KTNB

2.1

GDĐT và Phòng GDĐT

cơ sở giáo dục; các thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra; Ban KTNB

2.3 Thẩm quyền KTNB là của hiệu trƣởng và Ban KTNB 3 Đối tƣợng KTNB 3.1 Đối tƣợng KTNB là những giáo viên 3.2 Đối tƣợng KTNB là những giáo

viên có chất lƣợng giảng dạy yếu

3.3 Đối tƣợng KTNB là lãnh đạo, viên

chức, nhân viên và ngƣời lao động ở các cơ sở giáo dục

(Nguồn: Khảo sát tại các trường tiểu học thị xã Sông Cầu tháng 6 năm 2019)

Nhận xét :

- Đa số ngƣời đƣợc hỏi xác định, đánh giá các nội dung của mục tiêu công tác KTNB ở mức độ Trung bình và Khá; trong đó nội dung 1.3 đạt mức độ Trung bình nhƣng thấp, do đó có thể khẳng định đội ngũ chƣa xác định đúng mục tiêu công tác KTNB là để đánh giá ƣu, nhƣợc điểm và mức độ hoàn thành nhiệm vụ các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy học; đồng thời, đề xuất biện pháp phát huy ƣu điểm, chấn chỉnh hạn chế, để hoàn thiện và phát triển nhà trƣờng theo mục tiêu giáo dục.

- Đa số ngƣời đƣợc hỏi xác định, đánh giá các nội dung của thẩm quyền KTNB ở mức Trung bình và Khá; trong đó nội dung 2.2 đạt mức Trung bình thấp, nhƣ vậy đội ngũ chƣa xác định chính xác thẩm quyền KTNB là của lãnh đạo cơ sở giáo dục; các thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra; Ban KTNB.

- Đa số ngƣời đƣợc hỏi xác định, đánh giá các nội dung của đối tƣợng KTNB ở mức độ Trung bình và Khá; trong đó nội dung 3.3 đạt mức độ Trung bình, nhƣ vậy có thể khẳng định, đội ngũ chƣa xác định rõ đối tƣợng KTNB là lãnh đạo, viên chức, nhân viên và ngƣời lao động ở các cơ sở giáo dục.

Nhìn chung, nhận thức về hoạt động kiểm tra của đội ngũ CBQL và giáo viên tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu chƣa đạt yêu cầu mong

46

muốn của các cấp quản lý; điều đó chứng tỏ công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chƣa triệt để, còn nhiều hạn chế cần phải đƣợc chú trọng hơn.

2.3.1.2. Mức độ thực hiện về công tác xây dựng đội ngũ

Để đánh giá thực trạng về công tác xây dựng đội ngũ tại các trƣờng tiểu học, tác giả lấy ý kiến bằng phiếu hỏi; kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.5. Mức độ thực hiện về công tác xây dựng đội ngũ S

T

T Nội dung

1 Số lƣợng và chất lƣợng về đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên, việc phân công, sử dụng, công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên, tự bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ

2 Chất lƣợng về thực hiện hồ sơ chuyên môn của giáo viên hằng năm

3 Nhận thức về tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, lối sống; Chấp hành chính sách pháp luật của nhà nƣớc, chấp hành quy định của đơn vị và của ngành

4 Tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, mối quan hệ với đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh

5 Công tác đánh giá, xếp loại công chức, viên chức hằng năm; đánh giá, xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp

(Nguồn: Khảo sát tại các trường tiểu học thị xã Sông Cầu tháng 6 năm 2019)

47

trong đó, nội dung 5 đạt mức Trung bình; do đó các đơn vị cần quan tâm và chú trọng hơn nữa về đánh giá, xếp loại công chức, viên chức hằng năm; đánh giá, xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp của cán bộ, viên chức.

2.3.1.3. Năng lực đội ngũ để thực hiện hoạt động kiểm tra

Để đánh giá mức độ năng lực của đội ngũ để thực hiện hoạt động kiểm tra, tác giả khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến; kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.6. Mức độ năng lực của đội ngũ thực hiện hoạt động KTNB S

TT T

1 Ngƣời kiểm tra nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật về công tác kiểm tra và công tác KTNB

2 Ngƣời kiểm tra nắm vững nghiệp vụ công tác KTNB

3 Trong kiểm tra HĐSP nhà giáo, ngƣời kiểm

đánh giá chuẩn nghề nghiệp của giáo viên để có sự đồng nhất trong kiểm tra, đánh giá trên cùng một đối tƣợng đƣợc kiểm tra

4 Thực hiện hƣớng dẫn

Nhận xét:

Tại Bảng 2.6, cơ bản các năng lực thực hiện hoạt động KTNB trƣờng học của phần lớn đội ngũ CBQL, giáo viên đạt mức Trung bình và Khá; nội dung 3 năng lực ở mức TB. Do đó, để nâng cao năng lực cho đội ngũ thực hiện hoạt động KTNB tại các trƣờng tiểu học thị xã Sông Cầu; cơ quan quản lý, Hiệu trƣởng cần phải quan tâm, có kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ năng kiểm tra và hƣớng dẫn quy trình thực hiện một cuộc kiểm tra cho CBQL và những ngƣời tham gia công tác KTNB trƣờng học. Đây là một nội dung hết sức quan trọng, do vậy Hiệu trƣởng cần tự kiểm tra - đánh giá về việc xây dựng, sử dụng cơ cấu tổ chức bộ máy, quy định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và sự phối hợp, mối quan hệ của từng bộ phận, cá nhân; tính hợp lí trong việc lựa chọn và phân công cán bộ, GV thực hiện công tác KTNB trƣờng học. Thật vậy, chất lƣợng KTNB trƣờng học cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào năng lực của đội ngũ làm công tác kiểm tra. Do đó, biện pháp xây dựng đội ngũ làm công tác KTNB là công việc rất quan trọng của ngƣời Hiệu trƣởng và cần đƣợc thực hiện để khai thác tiềm năng của tập thể sƣ phạm và cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w