5 Thực hiện việc bồi dƣỡng và phụ đạo học sinh; kết quả học tập của học sinh
2.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm tra trường tiểu học
Chỉ đạo việc động viên, khen thƣởng hoặc có biện pháp xử lý những sai phạm (nếu có); chỉ đạo đối tƣợng kiểm tra thực hiện nghiêm. Thông báo kết quả kiểm tra và việc khắc phục sai phạm sau kiểm tra.
Kiểm tra, đánh giá là chức năng vô cùng quan trọng trong công tác quản lý; do đó, kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB là việc làm tất yếu khi các quản lý muốn có cơ sở, các thông tin chính xác trong công tác quản lý của mình. Trên cơ sở kế hoạch hoạt động KTNB đã xây dựng, Hiệu trƣởng triển khai thực hiện công tác kiểm tra để xem xét, đánh giá, tƣ vấn và thúc đẩy các cá nhân, bộ phận trong nhà trƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ năm học và mục tiêu giáo dục. Để đánh giá thực trạng về kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB, tác giả khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến; kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.17. Mức độ thực hiện về kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB trƣờng tiểu học. S
T
T Nội dung
1 Kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB tại đơn
vị đảm bảo kế hoạch, đạt hiệu quả
2 Kiểm tra, đánh giá phát hiện kịp thời những
hạn chế, sai sót để tìm biện pháp khắc phục
3 Kiểm tra, đánh giá chính là giúp cho quản lý
hoạt động KTNB hoàn thiện
4 Sử dụng triệt để kết quả kiểm tra hoạt động
KTNB trong việc đánh giá chất lƣợng đội ngũ và thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng
64
Nhận xét:
Kết quả khảo sát tại Bảng 2.17 đa số mức độ thực hiện về kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB đạt mức Trung bình; điều đó chứng tỏ công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB của các đơn vị ở mức độ còn thấp, thực hiện chƣa hiệu quả; do đó, để thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá tại các đơn vị có chất lƣợng, có hiệu quả; các cấp quản lý, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần chú trọng và quan tâm hơn việc: Kiểm tra phát hiện kịp thời những hạn chế, sai sót để tìm biện pháp khắc phục, điều chỉnh những bất cập trong công tác quản lý; sử dụng triệt để kết quả kiểm tra để đánh giá chất lƣợng đội ngũ và việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận.