Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 109 - 116)

- Ngƣợc lại, để kế hoạch hoá thành hiện thực phải cần có công tác tổ chức,

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp

S Biện pháp

TT T

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản 1

lý, giáo viên, nhân viên về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học Bồi dƣỡng năng lực lập kế hoạch quản 2 lý hoạt động kiểm tra cho Hiệu trƣởng

các trƣờng tiểu học 3

Đổi mới tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học Đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra của 4 Hiệu trƣởng

Bồi dƣỡng cán bộ giáo viên thực hiện 5

hoạt động kiểm tra nôi bộ trƣờng tiểu học

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông 6 tin trong hoạt động kiểm tra

Tăng cƣờng đầu tƣ và sử dụng hiệu quả 7

các nguồn lực phục vụ hoạt động kiểm tra trƣờng tiểu học

8

Đổi mới việc tổng kết hoạt động kiểm tra trƣờng học

Nhận xét:

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, phần lớn đối tƣợng khảo nghiệm cho rằng 8 biện pháp quản lý hoạt động KTNB ở các trƣờng tiểu học thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên nêu trên là Rất cần thiết.

Cụ thể: Biện pháp “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học” đƣợc xếp ở

mức cao nhất. Tiếp đến là các biện pháp “Bồi dƣỡng cán bộ giáo viên thực hiện hoạt động kiểm tra nôi bộ trƣờng tiểu học”; “Đổi mới tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học”; “Đổi mới việc tổng kết hoạt động kiểm tra trƣờng học”; “Đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra của Hiệu trƣởng”; “Bồi dƣỡng Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học năng lực lập kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ”; và cuối cùng là biện pháp “Tăng cƣờng đầu tƣ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học” và “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra”. Nhƣ vậy, có thể kết luận rằng 8 biện pháp nêu trên là rất cần thiết đối với công tác quản lý hoạt động KTNB ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu hiện nay.

Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp

S Biện pháp

TT T

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản

1 lý, giáo viên, nhân viên về quản lý

hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học

Bồi dƣỡng năng lực lập kế hoạch

2 quản lý hoạt động kiểm tra cho Hiệu

trƣởng các trƣờng tiểu học

Đổi mới tổ chức, chỉ đạo thực hiện

3 hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng

tiểu học

Hiệu trƣởng Bồi dƣỡng cán 5 hiện hoạt động

trƣờng tiểu học 6 Đẩy mạnh ứng

thông tin trong hoạt động kiểm tra Tăng cƣờng đầu tƣ và sử dụng hiệu 7 quả các nguồn

động kiểm tra trƣờng tiểu học

8 Đổi mới việc tổng kết hoạt động kiểm tra trƣờng học

Nhận xét:

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, phần lớn đối tƣợng khảo nghiệm cho rằng 8 biện pháp quản lý hoạt động KTNB ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên nêu trên là Rất khả thi và khả thi và có biện pháp ít khả thi.

Cụ thể: đối tƣợng khảo nghiệm cho rằng việc thực hiện 8 biện pháp trên là có 6 biện pháp Rất khả thi, 1 biện pháp ở mức Khả thi, và 1 biện pháp ở mức Ít khả thi và không có đối tƣợng chọn mức Không khả thi.

Trong đó biện pháp “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học” đƣợc xếp ở mức cao nhất. Tiếp đến là các biện pháp “Bồi dƣỡng cán bộ giáo viên thực hiện hoạt động kiểm tra nôi bộ trƣờng tiểu học”; “Đổi mới tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học”; “Đổi mới việc tổng kết hoạt động kiểm tra trƣờng học” ; “Đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra của Hiệu trƣởng”; và cuối cùng là biện pháp “Bồi dƣỡng Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học năng lực lập kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ”;

94

Biện pháp “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra” đƣợc cho là ở mức khả thi.

“Tăng cƣờng đầu tƣ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng tiểu học” ở mức ít khả thi vì nguồn lực tài chính và điều kiện vật chất phục vụ hoạt động kiểm chỉ vận dụng trong kinh phí hoạt động hằng năm của các đơn vị trƣờng học là chủ yếu.

Nhƣ vậy, qua kết quả khảo nghiệm chứng tỏ những biện pháp mà tác giả đề xuất trong quản lý hoạt động KTNB ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu là phù hợp với lý luận hoạt động KTNB trƣờng tiểu học, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng và có khả năng thực hiện thành công.

Tiểu kết chƣơng 3

Chƣơng 3 tác giả đã xây dựng và làm rõ những nội dung sau đây:

- Xác định năm nguyên tắc: đảm bảo tính pháp lý, đảm bảo tính mục tiêu, đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính hiệu quả, đảm bảo tính khả thi.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động KTNB và quản lý hoạt động KTNB các trƣờng tiểu học, tác giả đề xuất 8 biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên; trong mỗi biện pháp đƣợc xây dựng theo cấu trúc: Xác định mục đích, xác định các nội dung cách tổ chức thực hiện và cuối cùng là đề nghị điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện biện pháp đó.

Các biện pháp nêu trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bổ trợ nhau, biện pháp này sẽ là cơ sở, tiền đề cho biện pháp kia.

Qua khảo nghiệm đã khẳng định các biện pháp đề xuất là cần thiết và khả thi, các biện pháp có mối tƣơng quan chặt chẽ với nhau, nghĩa là với từng biện pháp nếu là cần thiết thì cũng khả thi và ngƣợc lại.

vào chất lƣợng quản lý lãnh đạo của ngƣời đứng đầu (Hiệu trƣởng), trong đó các hoạt động KTNB của Hiệu trƣởng có vai trò quan trọng nâng cao chất lƣợng giáo dục. Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trƣờng tiểu học mà tác giả đề xuất đã đƣợc kiểm nghiệm và có tính khả thi, giúp cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Sông Cầu có thể triển khai thực hiện trong những năm học tiếp theo.

Tuy nhiên, các biện pháp trên không phải là các biện pháp đã tối ƣu, có tính ổn định lâu dài mà nó phải đƣợc thƣờng xuyên bổ sung, cải tiến để có hiệu quả tốt hơn, phù hợp hơn trong sự phát triển không ngừng của sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.

96

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 109 - 116)

w