Công tác tự kiểm tra của Hiệu trưởng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 65 - 67)

5 Thực hiện việc bồi dƣỡng và phụ đạo học sinh; kết quả học tập của học sinh

2.3.5. Công tác tự kiểm tra của Hiệu trưởng

Công tác tự kiểm tra của Hiệu trƣởng là nhiệm vụ quan trọng, then chốt, quyết định đến việc hoàn thành nhiệm vụ của nhà trƣờng, theo chỉ đạo của các cấp và mục tiêu giáo dục đề ra; nhằm đánh giá đúng thực trạng về công tác tự kiểm tra của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học thị xã Sông Cầu, tác giả thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến của CBQL và giáo viên về một số nội dung có liên quan, kết quả khảo sát thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.11. Mức độ thực hiện về công tác tự kiểm tra của Hiệu trƣởng

S

T Nội dung

T

1 Tự kiểm tra về thực hiện các loại kế hoạch

của nhà trƣờng

2 Tự kiểm tra về thực hiện công tác xây dựng

đội ngũ; công tác đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ

3 Tự kiểm tra việc thực hiện các hoạt động

giáo dục và chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng

4 Tự kiểm tra về công tác tài chính và cơ sở

vật chất của nhà trƣờng

5 Tự kiểm tra về công tác tiếp công dân, giải

chống tham nhũng

Nhận xét

Kết quả tại Bảng 2.11, việc tự kiểm tra về thực hiện các loại kế hoạch của nhà trƣờng, tự kiểm tra về thực hiện công tác xây dựng đội ngũ; công tác đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ, tự kiểm tra về công tác tài chính và cơ sở vật chất của nhà trƣờng đƣợc Hiệu trƣởng thực hiện khá tốt.

Tuy nhiên, việc tự kiểm tra việc thực hiện các hoạt động giáo dục và chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng, tự kiểm tra về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và công tác phòng chống tham nhũng chỉ ở mức độ trung bình.

Do đó, trong công tác tự kiểm tra, Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học cần quan tâm hơn về việc: Tự kiểm tra việc thực hiện các hoạt động giáo dục và chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng; chất lƣợng giáo dục; công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và công tác phòng chống tham nhũng. Bởi vì, việc tiếp công dân nhằm mục đích tiếp nhận các thông tin, kiến nghị, phản ánh, góp ý những vấn đề liên quan đến chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc đối với các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng. Đây là sự cụ thể hoá quyền tham gia quản lý nhà nƣớc và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của nhà nƣớc và xã hội của công dân, là sự cụ thể hoá phƣơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Đồng thời đây cũng là sự thể hiện sinh động bản chất dân chủ, Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân của Nhà nƣớc ta. Thực hiện tốt công tác tiếp công dân là thực hiện tốt sự phối hợp chặt chẽ 03 môi trƣờng giáo dục: gia đình- nhà trƣờng- xã hội, tạo điều kiện tốt nhất cho công tác phòng, chống tham nhũng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 65 - 67)

w