Giáo dục cấp tiểu học thị xã Sông Cầu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 41 - 47)

TỈNH PHÚ YÊN

2.1.4. Giáo dục cấp tiểu học thị xã Sông Cầu

2.1.4.1. Quy mô phát triển trường, lớp và học sinh trong 4 năm gần đây (2015- 2016, 2016 -2017, 2017 - 2018; 2018 – 2019

Bảng 2.1. Quy mô giáo dục tiểu học thị xã Sông Cầu qua các năm học 2015- 2016; 2016-2017; 2017-2018; 2018-2019 Năm học 2015 2016 2016 2017 2017 2018 2018 2019

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sông Cầu)

Từ bảng thống kê trên ta thấy, từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2018 - 2019 số trƣờng có giảm 1 trƣờng, số lớp tăng 69 lớp, nhƣng số học sinh giảm 315 em, số giáo viên giảm 29 giáo viên, số nhân viên giảm 4 ngƣời, số CBQL giảm 7 ngƣời. Nhìn chung số lƣợng đội ngũ CBQL là Hiệu trƣởng vẫn còn thiếu so với nhu cầu thực, còn một số trƣờng phó Hiệu trƣởng phụ trách nên ít nhiều có sự quá tải công việc gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng chung.

2.1.4.2. Về chất lượng giáo dục tiểu học

Nhìn chung chất lƣợng giáo dục tiểu học ở thị xã Sông Cầu từ năm học 2015 - 2016 đến 2018 - 2019 có tỷ lệ hoàn thành chƣơng trình lớp học tƣơng

đối ổn định; học sinh lớp 5 “Hoàn thành chương trình tiểu học” luôn đạt tỷ lệ 100%, thể hiện cụ thể qua bảng 2.2

Bảng 2.2: Chất lƣợng giáo dục học sinh tiểu học thị xã Sông Cầu từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2018 - 2019 Năm học 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 -2018 2018 - 2019

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sông Cầu)

Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ chất lƣợng HTCTLH qua các năm học đƣợc tăng lên, cụ thể năm học 2018 - 2019 tăng 0.1% so với năm học 2017 - 2018, tăng 0.2% so với năm học 2015 - 2016 và 2016 - 2017.

Tỉ lệ học sinh chƣa HTCTLH năm học 2018-2019 giảm 0.3% so với các năm học trƣớc

Trƣờng đạt chuẩn quốc gia: 8/20 trƣờng tỉ lệ 40%, các trƣờng còn lại đạt mức chất lƣợng tối thiểu, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.

2.1.4.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cấp tiểu học

Trong những năm qua, với sự quan tâm của các cấp chính quyền, đội ngũ CBQL, giáo viên luôn có ý thức phấn đấu, không ngừng học tập để nâng cao trình độ và năng lực công tác. Tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu thực tại, khi mà nền giáo dục nƣớc ta đang đổi mới toàn diện, hƣớng đến quốc tế hóa

GD&ĐT nhằm đáp ứng xu thế hội nhập quốc tế của đất nƣớc; thì đội ngũ CBQL, giáo viên nói chung và đội ngũ CBQL, giáo viên trƣờng tiểu học nói

riêng luôn tích cực học tập, nâng cao trình độ mọi mặt, hƣớng đến chuẩn hóa để phù hợp với yêu cầu chung của ngành GD&ĐT.

Đối với đội ngũ CBQL, giáo viên trƣờng tiểu học cần phải có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực và tƣ tƣởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trƣờng; có năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân. Khả năng lãnh đạo, quản trị các hoạt động trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích và mức độ sẵn sàng học tập của học sinh. Biết xây dựng đƣợc môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ, phòng, chống bạo lực học đƣờng. Có năng lực tổ chức các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh và huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trƣờng. Có khả năng sử dụng ngoại ngữ (ƣu tiên tiếng Anh) và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị nhà trƣờng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân về điều kiện kinh tế, xã hội; đội ngũ CBQL, giáo viên vẫn còn một số hạn chế và chất lƣợng giáo viên phân bố không đồng đều giữa các trƣờng. Thể hiện cụ thể qua bảng 2.3

Bảng 2.3: Bảng thống kê trình độ, nghiệp vụ của giáo viên và nhân viên tính đến cuối năm học 2018-2019 Stt Đối tƣợng 01 Giáo viên 02 Nhân

viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 41 - 47)

w