PHIẾU TRƢNG CẦ UÝ KIẾN

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 126 - 143)

- Ngƣợc lại, để kế hoạch hoá thành hiện thực phải cần có công tác tổ chức,

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHIẾU TRƢNG CẦ UÝ KIẾN

(Dành cho cán bộ QL, giáo viên các trƣờng tiểu học thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên)

Kính thưa quý thầy/cô giáo!

Nhằm giúp chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học về “Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trƣờng tiểu học thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên”. Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng các nội dung kiểm tra, bằng cách đánh dấu (X) vào các ô tƣơng ứng trong phiếu hỏi hoặc bổ sung ý kiến khác (nếu có).

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, cộng tác của quý Thầy/Cô!

Câu 1. Mức độ nhận thức của đội ngũ về hoạt động KTTH

STT Nội dung

1 Mục tiêu công tác kiểm tra nội bộ

trƣờng học

1.1 Mục tiêu của KTNB là để đánh giá các

hoạt động GD, các điều kiện dạy học trong phạm vi nội bộ nhà trƣờng

1.2 Mục tiêu của KTNB là đánh giá các ƣu,

nhƣợc điểm và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, các bộ phận trong nhà trƣờng

1.3 Mục tiêu của KTNB là để đánh giá ƣu,

nhƣợc điểm và mức độ hoàn thành nhiệm vụ các hoạt động giáo dục, điều

chế, để hoàn thiện và phát triển nhà trƣờng theo mục tiêu giáo dục

1.4 Mục tiêu của KTNB là để đề xuất biện

pháp phát huy ƣu điểm, chấn chỉnh hạn chế, để hoàn thiện và phát triển nhà trƣờng theo mục tiêu giáo dục

2 Thẩm quyền KTNB

2.1 Thẩm quyền KTNB là của Sở GDĐT

và Phòng GDĐT

2.2 Thẩm quyền KTNB là của lãnh đạo cơ

sở giáo dục; các thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra; Ban KTNB

2.3 Thẩm quyền KTNB là của hiệu trƣởng

và Ban KTNB

3 Đối tƣợng KTNB

3.1 Đối tƣợng KTNB là những giáo viên

3.2 Đối tƣợng KTNB là những giáo viên có

chất lƣợng giảng dạy yếu

3.3 Đối tƣợng KTNB là lãnh đạo, viên

chức, nhân viên và ngƣời lao động ở các cơ sở giáo dục

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

STT Nội dung

1 Số lƣợng và chất lƣợng về đội ngũ

cán bộ, giáo viên và nhân viên, việc phân công, sử dụng, công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên, tự bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ

2 Chất lƣợng về hồ sơ chuyên môn

hằng năm.

3 Nhận thức về tƣ tƣởng, chính trị,

đạo đức, lối sống; Chấp hành chính sách pháp luật của nhà nƣớc, chấp hành quy định của đơn vị và của ngành

4 Tinh thần đoàn kết, tính trung thực

trong công tác, mối quan hệ với đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh

5 Công tác đánh giá, xếp loại công

chức, viên chức hằng năm; đánh giá, xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

Câu 3. Mức độ năng lực của đội ngũ thực hiện hoạt động KTNB

STT Nội dung

1 Ngƣời kiểm tra nắm vững các văn

bản quy phạm pháp luật về công tác kiểm tra và công tác KTNB

2 Ngƣời kiểm tra nắm vững nghiệp vụ

công tác KTNB

3 Trong kiểm tra HĐSP nhà giáo,

ngƣời kiểm tra vận dụng linh hoạt đánh giá chuẩn nghề nghiệp của giáo viên để có sự đồng nhất trong kiểm tra, đánh giá trên cùng một đối tƣợng đƣợc kiểm tra

4 Thực hiện quy trình KTNB theo

hƣớng dẫn Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

Nội dung STT

1 Thực hiện về tự chủ trong điều hành

ngân sách của nhà trƣờng

2 Thực hiện về sử dụng kinh phí, mua

sắm tài sản và sổ sách kế toán

3 Thực hiện chi trả tiền lƣơng, tiền

công, thu nhập tăng thêm và các loại quỹ tiền mặt

4 Thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ

của nhà trƣờng

5 Thực hiện việc xây dựng và báo cáo

định kỳ về công tác tài chính cho cơ quan chủ quản

Thực hiện về công khai, minh bạch

6 công tác tài chính trong nhà trƣờng

theo quy định

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

Câu 5. Mức độ thực hiện về quản lý và sử dụng cơ sở vật chất STT Nội dung 1 Quản lý và sử dụng cơ sở vật chất nhƣ: Phòng học, bàn ghế, thƣ viện, phòng học bộ môn và các phòng hành chính

2 Quản lý và sử dụng thiết bị dạy học

gồm: Đồ dùng, thiết bị dạy học, dụng

cụ thể thao, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học khác

3 Thực hiện việc xây dựng môi trƣờng

sƣ phạm, vệ sinh, trang trí lớp học, cây xanh, cổng, tƣờng rào, sân chơi và bãi tập

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

STT Nội dung

1 Định mức, tiêu chuẩn về cán bộ, giáo

viên và nhân viên theo quy định

2 Quy mô khối lớp, học sinh và tỉ lệ số

học sinh/lớp

3 Quản lý, sử dụng cơ sở vật chất và

công tác tài chính của nhà trƣờng

4 Kết quả hoạt động của tổ chuyên

môn và hoạt động sƣ phạm của nhà giáo

5 Kết quả chất lƣợng giáo dục của nhà

trƣờng; tỷ lệ lƣu ban, bỏ học, tốt nghiệp và hiệu quả giáo dục

6 Kết quả thực hiện việc huy động học

sinh ra lớp và duy trì sĩ số học sinh

7 Kết quả công tác XHH giáo dục; việc

huy động các nguồn lực để phát triển nhà trƣờng

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

Câu 7. Mức độ thực hiện các hoạt động và chất lượng giáo dục

STT Nội dung

1 Thực hiện về nội dung, chƣơng trình,

kế hoạch giáo dục đạo đức trong và ngoài giờ lên lớp; hoạt động của giáo viên chủ nhiệm, của Đội thiếu niên tiền phong và các tổ chức khác trong nhà trƣờng

2 Thực hiện việc kết hợp giáo dục giữa

nhà trƣờng, gia đình và xã hội; kết quả

giáo dục đạo đức của học sinh

3 Thực hiện nội dung, chƣơng trình, kế

hoạch dạy các môn văn hóa; thực hiện nội dung, chƣơng trình, kế hoạch

hoạt động giáo dục khác nhƣ: Lao động, hƣớng nghiệp và dạy nghề; giáo dục thể chất; hoạt động ngoài giờ lên lớp

4 Thực hiện quy chế chuyên môn, chất

lƣợng giảng dạy của giáo viên; thực hiện công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá và phƣơng pháp dạy học

5 Thực hiện việc bồi dƣỡng học sinh

giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém; kết quả học tập của học sinh

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

STT Nội dung

1 Tự kiểm tra về thực hiện các loại kế

hoạch của nhà trƣờng

Tự kiểm tra về thực hiện công tác xây

2 dựng đội ngũ; công tác đào tạo, bồi

dƣỡng thƣờng xuyên cho độ ngũ

3 Tự kiểm tra việc thực hiện các hoạt

động giáo dục và chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng

4 Tự kiểm tra về công tác tài chính và

cơ sở vật chất của nhà trƣờng

5 Tự kiểm tra về công tác tiếp công dân,

giải quyết khiếu nại, tố cáo và công tác phòng chống tham nhũng

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

Câu 9: Mức độ thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học

STT Nội dung

1 Xây dựng kế hoạch hoạt động KTNB

theo năm học và từng tháng cụ thể, có tính khả thi, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của địa phƣơng, của đơn vị

2 Kế hoạch xây dựng có ghi rõ: Mục đích

yêu cầu; nội dung kiểm tra; thời gian thực hiện và hoàn thành; lực lƣợng kiểm tra; đối tƣợng kiểm tra; kết quả mong muốn

3 Kế hoạch xây dựng có sự phối hợp chặt

chẽ với các cá nhân, bộ phận chức năng, phù hợp với điều kiện thực tế và không ảnh hƣởng đến nhiệm vụ của ngƣời tham gia công tác kiểm tra; đƣợc công khai từ đầu năm học

4 Nội dung kế hoạch tập trung một số việc

nhƣ: Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên; việc thực hiện tự kiểm tra và công tác quản lý của hiệu trƣởng; công tác tài chính và cơ sở vật chất; các hoạt động và chất lƣợng giáo dục; công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng

5 Kế hoạch có dự toán đầy đủ nguồn kinh

phí, tài liệu và các điều kiện đảm bảo cho công tác kiểm tra

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

STT

Nội dung

1 Hiệu trƣởng có ban hành Quyết định

thành lập Ban KTNB; có ban hành Quy chế tổ chức hoạt động; có phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban KTNB

2 Quy chế tổ chức hoạt động có quy

định trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của trƣởng ban, các thành viên Ban KTNB và đối tƣợng đƣợc kiểm tra

Quy chế có quy định tiêu chuẩn cụ thể

3 của các thành viên Ban KTNB; quy

định về chế độ hội họp Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

Câu 11: Mức độ thực hiện quy trình hoạt động KTNB

STT Nội dung

1 Hiệu trƣởng ban hành Quyết định

thành lập Đoàn kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất

2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể

về:

Mục tiêu, nội dung kiểm tra, thời gian và đối tƣợng kiểm tra

3 Phân công nhiệm vụ cụ thể theo nội

dung kiểm tra, xác định ro trách nhiệm

và quyền hạn; hƣớng dẫn các thành viên thực hiện tốt các nhiệm vụ nhƣ: Kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn và thúc đẩy

4 Tiến hành kiểm tra, sử dụng phƣơng

pháp, phƣơng tiện để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin và thu thập phản hồi từ đối tƣợng; đánh giá kết quả, lập biên bản

5 Kết thúc kiểm tra, hiệu trƣởng ban

hành Thông báo kết quả kiểm tra

6 Thực hiện xử lý sau kiểm tra nhƣ:

Uốn

nắn, chấn chỉnh và khắc phục những sai sót, vi phạm; phát hiện và điều chỉnh những bất cập trong quy định

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

Câu 12: Mức độ tổ chức thực hiện hoạt động KTNB

STT Nội dung

1 Phân công ngƣời tham gia kiểm tra

phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, có uy tín và kinh nghiệm; đủ các thành phần phù hợp với nội dung kiểm tra, đảm bảo tính khoa học, tinh gọn và hiệu quả

2 Phân cấp rõ nội dung kiểm tra cho từng

bộ phận, cá nhân trong nhà trƣờng.

3 Tổ chức thực hiện về nội dung kiểm

tra, thủ tục tiến hành một cuộc kiểm tra; thông báo kết quả kiểm tra, khắc phục sau kiểm tra và việc lƣu trữ hồ sơ của đơn vị

4 Tổ chức thực hiện đúng tiến độ, thời

gian và chỉ tiêu theo kế hoạch; đáp ứng đủ các điều kiện đảm bảo cho công tác kiểm tra

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

STT Nội dung

1 Hiệu trƣởng ban hành văn bản qui

định nội dung kiểm tra nội bộ và văn bản hƣớng dẫn cho các tổ chức, cá nhân

trong nhà trƣờng thực hiện

2 Chỉ đạo, hƣớng dẫn các tổ chức, cá

nhân hoàn thành nhiệm vụ nhằm thực hiện đúng kế hoạch kiểm tra đã xây dựng, đạt mục tiêu đề ra

3 Chỉ đạo việc phối hợp thực hiện giữa

các bộ phận có liên quan; chỉ đạo xử lý các vấn đề phức tạp, phát sinh trong quá trình kiểm tra

4 Chỉ đạo các thành viên, bộ phận đƣợc

kiểm tra hoàn thiện các yêu cầu về thủ tục; thực hiện tốt các nhiệm vụ nhƣ: Kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn và thúc đẩy.

5 Chỉ đạo việc động viên, khen thƣởng

hoặc có biện pháp xử lý những sai phạm (nếu có); chỉ đạo đối tƣợng kiểm tra thực hiện nghiêm Thông báo kết quả kiểm tra và việc khắc phục sai phạm sau kiểm tra.

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

Câu 14: Mức độ thực hiện về kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB

STT Nội dung

1 Kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB tại

đơn vị đảm bảo kế hoạch, đạt hiệu quả

2 Kiểm tra, đánh giá phát hiện kịp thời

những hạn chế, sai sót để tìm biện pháp khắc phục

3 Kiểm tra, đánh giá chính là thiết lập mối

quan hệ ngƣợc trong quản lý, giúp cho quản lý hoạt động KTNB hoàn thiện

4 Sử dụng triệt để kết quả kiểm tra hoạt

động KTNB trong việc đánh giá chất lƣợng đội ngũ và thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng

Ý kiến khác của các Thầy/cô:

……… ………..………

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra ở các trường tiểu học thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 126 - 143)

w