TUẦN 29 Thứ hai ngày 27 thỏng 3 năm 2017 Tập đọc

Một phần của tài liệu Giao an ca nam chuan khong can chinh (Trang 123 - 127)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TUẦN 29 Thứ hai ngày 27 thỏng 3 năm 2017 Tập đọc

Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I- MỤC ĐÍCH YấU CẦU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm; bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi thuộc hai đoạn cuối bài).

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng điện tử

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KIỂM TRA BÀI

- Gọi 4 HS lờn bảng yờu cầu HS đọc và sau đú yờu cầu HS trả lời cõu hỏi về nội dung bài Con sẻ.

- Gọi HS nhận xột bạn đọc bài và trả lời cõu hỏi. - Nhận xột HS.

2. GIỚI THI U BÀIỆ

- GV nờu yờu cầu, nhiệm vụ của tiết học.

3. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TèM HIỂU BÀI

a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc. - 1 HS đọc.

+ Bài chia làm mấy đoạn? - Bài chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1:Xe chỳng tụi....lướt thướt liễu rủ.

+ Đoạn 2: Tiếp đến sương nỳi tớm nhạt

+ Đoạn 3: Phần cũn lại.

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. + Lần 1: Gọi 3 HS đọc. - 3 HS đọc, mỗi em một đoạn. + Lần 2: Gọi 3 HS đọc. - 3 HS đọc, mỗi em một đoạn. - Gọi HS tỡm từ khú hoặc dễ lẫn. - HS tỡm từ khú hoặc dễ lẫn.

- GV viết từ khú lờn bảng: Rực lờn, ngọn lửa, lim dim, lướt thướt, phự lỏ, sặc sỡ, lonh lanh, nồng nàn, lay ơn.

- GV tổ chức cho HS đọc từ khú. - HS đọc: Vài em đọc, cả lớp đọc. - Yờu cầu HS giải nghĩa cỏc từ khú

đọc cú trong bài theo cõu hỏi gợi ý của GV.

- HS giải nghĩa cỏc từ khú theo cõu hỏi gợi ý của GV.

- Cho HS luyện đọc theo đoạn - Cho HS đọc theo nhúm từng đoạn. - Cỏc nhúm nhận xột cỏch đọc và so sỏnh với nhau. - Gọi 1- 2 nhúm bỏo cỏo kết quả.

- Giỏo viờn đọc mẫu cả bài. - HS theo dừi.

b. Tỡm hiểu bài

- Gọi 1 HS đọc tồn bài, trao đổi và lần lượt trả lời cõu hỏi.

- 2 HS ngồi cựng bàn, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau và trả lời cõu hỏi.

+ Em hĩy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chỳng ta điều gỡ về Sa Pa?

+ Đoạn 1: Phong cảnh đường lờn Sa Pa.

+ Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trờn đường lờn Sa Pa.

+ Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa.

+ Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sỏt tinh tế ấy của tỏc giả?

+ Đú là những chi tiết:

Những đấm mõy trằng... huyền ảo. Những bụng hoa chuối....Ngọn lửa. Con đen huyền...lướt thướt liễu rủ. Nắng ....tớm nhạt.

Thoắt cỏi lỏ vàng rơi... hiếm quý.

+ Vỡ sao tỏc giả gọi Sa Pa là mún quà tặng diệu kỡ của thiờn nhiờn?

+ Vỡ phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vỡ sự thay đổi mựa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lựng hiếm cú.

+ Qua bài văn tỏc giả thể hiện tỡnh cảm của mỡnh đối với cảnh đẹp của Sa Pa như thế nào?

+ Ca ngợi Sa Pa quả là mún quà tặng diệu kỡ mà thiờn nhiờn dành cho đất nước ta.

+ Em hĩy nờu ý chớnh của bài văn? Bai văn ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỉnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

- Gọi HS nhắc lại. - Vài em nhắc lại.

c. Luyện đọc diễn cảm

- GV yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 1 đoạn. Cả lớp theo dừi tỡm ra cỏch đọc hay.

- Theo dừi cỏc bạn đọc bài, sau đú trả lời cõu hỏi của GV.

- GV treo bảng đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

- HS theo dừi hoạt động của GV. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn trờn theo trỡnh tự sau:

+ GV đọc mẫu. + Theo dừi bài đọc mẫu của GV. + Gọi 1 HS đọc, theo dừi và sửa lỗi. + Theo dừi bài đọc của bạn.

+ Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 đến 5 HS thi đọc. - Tuyờn dương HS đọc tốt.

- GV gọi HS đọc diễn cảm cả bài trước lớp.

- 2 HS đọc. - GV nhận xột

- Nhận xột tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

*Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :... ... ...

Thứ tư ngày 29 thỏng 3 năm 2017 Tập đọc

TRĂNG ƠI …TỪ ĐÂU ĐẾN ?

I- MỤC ĐÍCH YấU CẦU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ vỏi giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đỳng ở cỏc dũng thơ.

- Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ thể hiện tỡnh cảm yờu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng và thiờn nhiờn đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).

- Học thuộc lũng 3, 4 khổ thơ của bài thơ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phúng to nếu cú điều kiện). - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KIỂM TRA BÀI

- Gọi 2 HS lờn bảng đọc bài Đường đi Sa Pa, sau đú yờu cầu HS trả lời cõu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xột bạn đọc và trả lời cõu hỏi. - Nhận xột .

2. GIỚI THI U BÀIỆ

- Cho HS quan sỏt tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gỡ?

- HS trả lời. - GV nờu yờu cầu, nhiệm vụ của tiết

học.

3. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TèM HIỂU BÀI

a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc. - 1 HS đọc.

+ Bài chia làm mấy đoạn? - Bài chia làm 6 đoạn. Mỗi khổ thơ là một đoạn.

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. + Lần 1: Gọi 6 HS đọc. - 6 HS đọc, mỗi em một đoạn. + Lần 2: Gọi 6 HS đọc. -6 HS đọc, mỗi em một đoạn. - Gọi HS tỡm từ khú hoặc dễ lẫn. - HS tỡm từ khú hoặc dễ lẫn. - Yờu cầu HS giải nghĩa cỏc từ khú. - HS giải nghĩa cỏc từ khú.

- Cho HS luyện đọc theo đoạn - Cho HS đọc theo nhúm từng đoạn.

- Cỏc nhúm nhận xột cỏch đọc và so sỏnh với nhau.

- Gọi 1- 2 nhúm bỏo cỏo kết quả.

- Giỏo viờn đọc mẫu cả bài. - HS theo dừi. b. Tỡm hiểu bài

- Gọi 1 HS đọc 2 khổ thơ đầu.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dừi và đọc thầm, trao đổi và trả lời cõu hỏi.

+ Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sỏnh với những vật gỡ?

+ So sỏnh với quả chớn và mắt cỏ. + Vỡ sao tỏc giả nghĩ trăng đến từ cỏnh

đồng xa, từ biển xanh?

+ Tỏc giả nghĩ trăng đến từ cỏnh đồng vỡ trăng hồng như một quả chớn treo lửng lơ trờn mỏi nhà, trăng đến từ biển xanh vỡ trăng trũn như mắt cỏ khụng bao giờ chớp mi.

- Yờu cầu HS đọc tiếp 4 khổ thơ cũn lại.

- 1 HS đọc. + Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng được

gắn với đối tượng cụ thể. Đú là những gỡ? những ai?

+ Những đối tượng mà tỏc giả đưa ra rất gần gũi thõn thương với trẻ thơ.

- Yờu cầu HS đọc thầm bài thơ. - HS đọc thầm. + Bài thơ thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả

đối với quờ hương, đất nước như thế nào?

+ Bài thơ cho thấy tỏc giả rất yờu trăng, yờu thiờn nhiờn đất nước quờ hương mỡnh.

+ Cõu thơ nào cho thấy rừ nhất tỡnh yờu, lũng tự hào của quờ hương đối với tỏc giả.

+ Cõu thơ Trăng ơi cú nơi nào/ Sỏng hơn đất nước em cho tấy tỏc giả rất yờu và tự hào về đất nước mỡnh. Tỏc giả nghĩ khụng cú nơi nào trăng sỏng hơn đất nước em. - Nghe và ghi ý chớnh của bài.

c. Luyện đọc diễn cảm

- GV yờu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc, sau đú đặt cõu hỏi giỳp HS tỡm giọng đọc của bài.

- Theo dừi cỏc bạn đọc bài, sau đú trả lời cõu hỏi của GV.

- GV treo bảng phụ và giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm. Đú là 3 khổ thơ đầu.

- HS theo dừi hoạt động của GV.

- GV đọc mẫu. - Theo dừi.

- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc.` - Tổ chức cho HS thi đọcthuộc lũng

từng đoạn thơ theo cặp.

- 3 - 5 HS thi đọc. - Thi đọc thuộc lũng cả bài. - 3 - 5 HS thi đọc. + Nhận xột .

4. CỦNG CỐ DẶN Dề

- Nhận xột tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc lũng bài thơ và soạn bài Ăng - co Vỏt.

... ...

Một phần của tài liệu Giao an ca nam chuan khong can chinh (Trang 123 - 127)