33.3% giáo viên IK Làm cho học sinh phải chấp nhận những điều thầy cô nói, 9.3% ở mức độ CBG Giáo viên cho rằng khi trò chuyện với học sinh điều quan

Một phần của tài liệu phương pháp giáo dục đối với thanh thiếu niên phạm pháp tại trường giáo dưỡng số 4 tỉnh đồng nai (Trang 63 - 67)

nói, 9.3% ở mức độ CBG. Giáo viên cho rằng khi trò chuyện với học sinh điều quan trọng là phải tạo ra sự cởi mở, thân thiện và bình đẳng. Như vậy sẽ làm cho học sinh tin tưởng và kính trọng thầy cô hơn. Việc làm cho học sinh phải chấp nhận những ý kiến của mình (dù là đúng) thì vẫn mang tính chất uy quyền, áp đặt, thiếu tôn trọng học sinh. Thầy cô giảng giải, phân tích, nhằm hướng đến việc giúp học sinh tự ý thức, tự thay đổi. Tuy nhiên vẫn có đến 31.5% giáo viên sử dụng cách thức này ở mức độ

TX, RTX, 25.9% ở mức độ TT. Đây là tỉ lệ khá cao. Điều này được giáo viên cho rằng vì học sinh ở trường là đối tượng phạm pháp. Do đó, cần phải đưa các em vào trong khuôn phép, giúp các em nhận ra đúng sai, để từ đó giúp các em thay đổi.

- 48.1% giáo viên đánh giá học sinh RKHL, KHL khi giáo viên sử dụng cách thức Làm cho các em phải chấp nhận những điều thầy cô nói. Giáo viên cho rằng, dù là học sinh bình thường hay học sinh phạm pháp thì các em vẫn không chấp nhận việc thầy cô áp đặt, buộc các em phải chấp nhận ý kiến của thầy cô. Tuy nhiên, có đến 31.5% giáo viên tỏ ra PV và 20.4% giáo viên đánh giá học sinh RHL, HL với cách thức này. Giải thích điều này thầy cô cho rằng phần lớn học sinh thường rất "cứng đầu", do đó giáo viên phải giảng giải và phân tích rất nhiều cho các em hiểu. Khi được giảng giải và phân tích những điều đúng sai thì học sinh chấp nhận và ngoan ngoãn nghe theo.

Nhìn chung thì phần lớn giáo viên đã sử dụng những cách thức trò chuyện phù hợp, không nói nhiều mà chỉ đặt câu hỏi để gợi mở các em trả lời, lắng nghe và quan sát thái độ của các em, giúp các em thoải mái bộc lộ tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của bản thân. Bên cạnh đó, trong cách thức trò chuyện vẫn còn một ít hạn chế, đó là: trò chuyện còn hướng đến việc làm cho học sinh phải chấp nhận ý kiến của giáo viên.

2.2.2.2.2 Phương pháp thảo luân

Mức độ Nội dung CBG IK TT TX RTX X P 2 Sig Xếp N N N N N df hạng % % % % % l.Cuộc sống sinh 0 0 3 24 27 19.000 0.000 2 hoạt hằng ngày. 0 0 5.6 44.4 50.0 2 2.Phương pháp học 0 1 7 38 8 61.407 0.000 6 tập. 0 1.9 13.0 70.4 14.8 3

3.Sinh hoạt giá trị 0 1 17 29 1 33.407 0.000

8 0 1.9 31.5 53.7 13.0 3 0 1.9 31.5 53.7 13.0 3 4.Pháp luật 0 2 12 28 12 25.704 0.000 7 0 3.7 22.2 51.9 22.2 3 5.Các tệ nạn xã hội 0 1 7 32 14 40.407 0.000 mà lứa tuổi các em 0 1.9 13.0 59.3 25.9 6 hay mắc phải 6.Các phong trào 0 0 4 36 14 29.778 0.000 3 thi đua ở trường 0 0 7.4 66.7 25.9 2

7.Bổn phận học 0 0 2 34 18 28.444 0.000 sinh trong nhà 0 0 3.7 63.0 33.3 2 1 trường 8.Bổn phận con cái 0 1 4 40 9 71.778 0.000 trong gia đình 0 1.9 7.4 74.1 16.7 3 4 9.Tình ban - tình 0 1 22 29 2 44.519 0.000

yêu 0 1.9 40.7 53.7 3.7 3

9 10.Con đường 1 0 6 40 7 70.889 0.000 10.Con đường 1 0 6 40 7 70.889 0.000

tương lai của các 1.9 0 11.1 74.1 13.0 3

5 em em

♦ Về nội dung được thảo luận:

Qua kết quả kiêm nghiệm Chi - square cho thấy, với các mức ý nghĩa quan sát (sig<a= 0.05) có sự khác biệt ở các mức độ chọn lựa của giáo viên.

Những nội dung được sử dụng nhiều để thảo luận là những vấn đề về bổn phận của học sinh trong nhà trường (TX, RTX 96.3%), cuộc sống sinh hoạt hằng ngày

(TX, RTX 94.4%), về các phong trào thi đua (TX,RTX 92.6%), bển phận con cái trong gia đình (TX,RTX 90.8%), con đường tương lai của các em (TX,RTX 87.7%) về các tệ nạn xã hội (TX, RTX 85.2%). Những nội dung ít được thảo luận hơn là những vấn đề về pháp luật (TX, RTX 74.1%), về tình bạn - tình yêu (TX, RTX 57.4%).

Báng 7: Đánh giá của giáo viên về mức độ sử dụng, về thái độ của học sinh ở phương pháp thảo luận

♦ Về mức đô sử dụng và thái độ của học sinh trong phương pháp thảo luận:

- 48.2% giáo viên TX,RTX Trình bày theo tổ. Các thầy cô cho rằng việc cho học sinh thảo luận theo nhóm, theo tổ sẽ giúp các em phát triển tinh thần hoạt động tập thể, giúp cho các em biết cách làm việc nhóm cũng như giúp cho các em tiếp nhận được nhiều cách suy nghĩ khác nhau từ phía bè bạn.

- 81.5% giáo viên đánh giá học sinh RHL, HL với cách thức trình bày theo tổ.

Các thầy cô cho rằng qua cách thức làm việc nhóm học sinh không những học hỏi được nhiều điều từ phía bạn bè mà còn giúp các em rèn luyện và phát huy được tinh thần trách nhiệm. Tuy nhiên, 14.8% giáo viên đánh giá ở mức độ PV, 3.7% đánh giá

Mức độ Thái độ XP 2 RK K R XP 2 Cách thức CBG IK TT TX RTX df PV HL df HL HL HL N N N N N Sig N N N N N Sig % % % % % % % % % % 1.Trình bày theo 1 4 23 17 9 30.814 0 2 8 36 8 51.778 tổ 1.9 7.4 42.6 31 5 16.7 4 0 3.7 14.8 66.7 14.8 3 0.000 0.000 2.Cá nhân chuẩn 2 4 15 30 3 52.852 0 2 9 31 12 34.148 bị và trình bày 3.7 7.4 27.8 55.6 5.6 4 0 3.7 16.7 57.4 22.2 3 0.000 0.000 3.Thầy cô phân 0 0 20 29 5 16.333 1 0 6 38 9 61.704 tích theo kinh 0 0 37 53.7 9.3 2 1.9 0 11.1 70.4 16.7 3 nghiệm 0.000 0.000 4.Mời người có 1 23 25 4 1 54.519 0 1 4 42 7 81.556 kinh nghiệm trao 1.9 42.6 46.3 7.4 1.9 4 0 1.9 7.4 77.8 13.0 3 đổi với các 0.000 0.000

ở mức độ KHL. Giáo viên cho rằng phần lớn học sinh tích được độc lập hơn. Bên cạnh đó thì có ít học sinh có khả năng điều khiển việc thảo luận nhóm. Cách thức này đòi hỏi nhiều thời gian hơn so với các cách thức khác.

Một phần của tài liệu phương pháp giáo dục đối với thanh thiếu niên phạm pháp tại trường giáo dưỡng số 4 tỉnh đồng nai (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)