Khung năng lực Cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển và quản lý nguồn nhân lực công tu điện lực kiên giang (Trang 33 - 36)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.4.2.Khung năng lực Cán bộ quản lý

Bảng 1.2 Khung năng lực của nhóm cán bộ quản lý

1. TƯ DUY HOẠCH ĐỊNH

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ 1.1. Tư duy hoạch định mục tiêu

1 Hiểu rõ chính sách, chiến lược của công ty.

2 Hiểu được đặc điểm, điều kiện và khả năng phát triển của công ty.

3 Hiểu biết chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, luật pháp của Nhà nước để làm tốt vai trò tham mưu.

4 Có khả năng tổng hợp và kỹ năng phân tích môi trường hoạt động một cách có hệ thống để nhận rõ cơ hội và thách thức .

1.2. Tư duy lập kế hoạch

5 Hiểu và sử dụng được các phương pháp, công cụ để lập các kế hoạch, chương trình, dự án và các mục tiêu cụ thể của công ty. 6 Xây dựng các kế hoạch hoạt động của công ty một cách cụ

thể, rõ ràng và nhất quán với mục tiêu.

7 Làm cho mọi người cùng hiểu, thống nhất và tham gia về các chỉ tiêu kế hoạch và biện pháp thực hiện.

2. NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN

8 Có chuyên môn phù hợp với vị trí công tác.

9 Nắm vững các quy trình chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến công việc.

10 Có kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng để giải quyết các vấn đề nhanh chóng và hiệu quả.

11 Có các kiến thức liên quan (ngoại ngữ, pháp luật, kinh tế, CNTT,…) và khả năng vận dụng để hỗ trợ và giải quyết tốt công tác chuyên môn.

3. NĂNG LỰC TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH 3.1 Tổ chức và nhân sự

vụ rõ ràng, hợp lý.

13 Có năng lực tham gia xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn, tiêu chí cho công tác tuyển dụng, bố trí sắp xếp nhân sự và đánh giá (khen thưởng, kỷ luật v.v) nhân viên phù hợp.

14 Xây dựng được kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, có khả năng tham gia quy hoạch cán bộ.

15 Bố trí, sắp xếp cán bộ, nhân viên hợp lý thực hiện tốt các công việc của công ty.

16 Hiểu và áp dụng đúng các chính sách quản lý nhân sự tại công ty.

17 Làm cho nhân viên hiểu rõ mục tiêu của đơn vị, những mong đợi của người cán bộ quản lý đối với nhân viên.

18 Khuyến khích, động viên và khơi gợi được các ý tưởng từ các cán bộ công nhân viên trong công ty để đạt được mục tiêu và kết quả chung.

19 Đánh giá đúng, công bằng và ghi nhận công khai sự cố gắng và đóng góp của cán bộ công nhân viên.

3.2. Quản lý, điều hành và phối hợp trong thực hiện

20 Tổ chức triển khai thực hiện tốt các kế hoạch và chương trình công tác đã đề ra.

21 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận và cá nhân trong phạm vi quản lý một cách hợp lý.

22 Chỉ đạo các bộ phận, nhân viên thuộc quyền thực hiện nhiệm vụ công việc theo đúng yêu cầu và kế hoạch đề ra.

23 Tổ chức thực hiện hiệu quả cơ chế phối hợp giữa các cá nhân, bộ phận trong công ty.

24 Đưa ra những quyết định để xử lý, giải quyết vấn đề phát sinh trong đơn vị kịp thời, hợp lý, đúng luật, đúng phạm vi trách nhiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Kiểm tra giám sát quá trình thực hiện

25 Có phương pháp theo dõi, giám sát và kiểm tra được quá trình thực hiện các kế hoạch, hoạt động nghiệp vụ tại công ty.

26 Lắng nghe, tập hợp các ý kiến, thông tin phản hồi từ nhiều phía (cấp dưới, cấp trên, đối tác v.v).

27 Tổng kết đánh giá đầy đủ kết quả quá trình thực hiện các kế hoạch, hoạt động nghiệp vụ tại công ty.

4. QUAN HỆ GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ 4.1. Quan hệ trong công tác

28 Tổ chức thực hiện đúng qui tắc ứng xử và quan hệ giao tiếp của công ty.

29 Giúp nhân viên hiểu được tầm quan trọng của ứng xử và quan hệ giao tiếp đối với kết quả hoạt động của công ty.

30 Cung cấp các thông tin phản hồi mang tính xây dựng để giúp nhân viên hoàn thành tốt công việc.

31 Thực hiện cơ chế dân chủ, công khai, minh bạch ở công ty. 32 Tạo lập tinh thần đoàn kết, văn hoá ứng xử lành mạnh trong

công ty.

33 Khuyến khích cán bộ công nhân viên có quan hệ tốt, phát triển mối quan hệ và tạo ra uy tín cho cá nhân, công ty.

34 Xây dựng mối quan hệ dựa trên sự tin tưởng vào nhân viên trong công việc

4.2 Đàm phán và thương thuyết với đối tác

35 Tạo lập sự đồng thuận, sự tin tưởng của đối tác và duy trì, phát triển quan hệ lâu dài.

36 Có khả năng thuyết phục các đối tác trên cơ sở lập luận lôgic, hợp lý.

4.3 Tự điều chỉnh bản than

37 Nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. 38 Phát huy tối đa điểm mạnh, hạn chế điểm yếu.

39 Xây dựng được kế hoạch phát triển cá nhân và quản lý thời gian của bản thân.

40 Có ý thức học hỏi để nâng cao khả năng của bản thân và tiếp nhận ý kiến đóng góp của nhân viên với tinh thần cầu tiến.

được cảm xúc cá nhân có hiệu quả, giảm sự căng thẳng không cần thiết.

4.4. Giao tiếp ứng xử

42 Trao đối thẳng thắn và cởi mở với nhân viên, đồng nghiệp, cấp trên trong quan hệ công tác.

43 Điều chỉnh ngôn từ và cách trình bày cho phù hợp với trình độ hiểu biết của từng đối tượng giao tiếp.

44 Lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác ngay cả khi không đồng nhất với ý kiến và quan điểm của bản thân.

45 Ứng xử linh hoạt và nhạy bén trong các tình huống giao tiếp. 46 Hòa đồng tốt với mọi người trong công ty và đối tác.

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển và quản lý nguồn nhân lực công tu điện lực kiên giang (Trang 33 - 36)