Các luật lệ quốc tế mà Việt Nam là thành viên

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty tnhh dịch vụ giao nhận song song (ss logistics) (Trang 27)

a. Các công ước quốc tế:

Các công ước của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) mà Việt Nam là thành viên2:

TT Tên Công ƣớc

Thời điểm có hiệu lực đối với Việt

Nam Tóm tắt nội dung 1 Công ƣớc về Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 (Sửa đổi năm 1991, 1984

-Thúc đẩy sự hợp tác trong vận tải biển thƣơng mại quốc tế, góp phần cho sự an toàn hàng hải, ngăn ngừa và kiểm soát

ô nhiểm biển và giải quyết các vấn đề

2 Cục Hàng hải Việt Nam, 2015. Các điều ước quốc tế về hàng hải mà Việt Nam là thành viên. Có tại: http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=lawtreaties&tab=duvn. Truy cập ngày 21/04/2015.

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 15

1993) hành chính và pháp lý liên quan.

-Thúc đẩy phát triển dịch vụ vận tải biển thƣơng mại quốc tế không có phân

biệt đối xử.

2

Công ƣớc về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc

tế, 1965

24/3/2006

Tạo thuận lợi giao thông vận tải hàng hóa bằng việc đơn giản hóa giảm thiểu

các thủ tục, quy trình và yêu cầu về giấy tờ liên quan tới viện đến, lƣu lại và

rời cảng của tàu hoạt động trên các tuyến quốc tế.

3

Công ƣớc quốc tế về đo dung tích tàu

biển, 1969

18/03/1991

Công ƣớc Tonnage 1969 áp dụng cho tất cả các tàu hoạt động tuyến quốc tế, trừ tàu chuyến và tàu có chiều dài dƣới

24m. Công ƣớc chia dung tích tàu thành tổng dung tích và dung tích có ích và các trị số này đƣợc tính toán độc lập nhau. 4 Quy tắc quốc tế về phòng ngừa va chạm trên biển, 1972 18/12/1990

Quy định về trang bị và trách nhiệm của các tàu để đảm bảo vận tải biển an

toàn. 5 Công ƣớc quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu, 1973 (sửa đổi 1978, Phụ lục I và II) 29/8/1991

Đƣa ra những quy định nhằm ngăn ngừa ô nhiễm gây ra do vận chuyển hàng hóa là dầu mỏ, hàng nguy hiểm, độc hại, cũng nhƣ do nƣớc, rác và khí

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 16 6 Công ƣớc quốc tế về an toàn sinh mạng ngƣời trên biển, 1974 18/3/1991

Đƣa ra các tiêu chuẩn tối thiểu về kết cấu, trang bị và khai thác tàu để bảo về an toàn sinh mạng cho tất cả mọi ngƣời trên tàu biển, bao gồm cả hành khách.

7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ƣớc về Tổ chức vệ tinh hàng

hải quốc tế, 1976

15/4/1998

Nâng cao khả năng thông tin Hàng hải, hỗ trợ việc thông tin an toàn và cứu nạn

trên biển, thông tin liên lạc và quản lý tàu, dịch vụ thƣ từ công cộng trong

hàng hải.

8

Công ƣớc quốc tế về tiêu chuẩn huấn

luyện, thi, cấp chứng chỉ chuyên môn và bố trí chức danh đối với thuyền

viên, 1978, đƣợc sửa đổi 1995

18/03/1991

Huấn luyện, thi, cấp chứng chỉ chuyên môn và bố trí chức danh đối với thuyền

viên. 9 Công ƣớc quốc tế về tìm kiếm và cứu nạn hàng hải, 1979 15/04/2007

Nhằm phát triển và tiến hành hoạt động tìm kiếm, cứu nạn thông qua việc thiết lập một kế hoạch chung để tổ chức kịp

thời hoạt động tìm kiếm, cứu nạn những ngƣời lâm nạn trên biển; thúc

đẩy hợp tác giữa các tổ chức và lực lƣợng tham gia hoạt động tìm kiếm,

cứu nạn trên biển.

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 17 ngừa các hành vi

bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải,

1988

trong đó có các tiểu chất, các hóa chất và các dung môi đƣợc dùng để sản xuất

bất hợp pháp các chất ma túy.

11

Công ƣớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm từ dầu

nhiên liệu, 2001

18/9/2010 Quy định về bồi thƣờng thiệt hại ô nhiễm biển do dầu gây ra.

Công ước Liên hợp quốc:

Công ƣớc của Liên hợp quốc về Luật Biển, 1982. Thời điểm có hiệu lực đối với Việt Nam là ngày 23/06/1994.

b. Các hiệp định, hiệp ước quốc tế

TT HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ Ngày có hiệu lực với VN Tóm tắt nội dung 1 Hiệp định COSPAS- SARSAT Quốc tế, 1988 26/06/2002 Các quy định về hệ thống thông tin vệ tinh cung cấp thông tin phục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vụ cho các hoạt động tìm kiếm cứu nạn, thu nhận tín hiệu cấp cứu - khẩn cấp từ các thiết bị báo động Cospas - Sarsat hoạt động trên tần số 121.5/243/406 MHz và cung cấp dữ liệu về vị trí báo động cấp

cứu tới các Trung tâm Phối hợp tìm kiếm - cứu nạn.

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 18 2

Hiệp định ASEAN về Tạo thuận lợi Tìm kiếm tàu gặp

nạn và Cứu ngƣời bị nạn trong Tai nạn Tàu biển, 1975

20/02/1997

Đƣa ra các biện pháp nhằm tạo thuận lợi tiềm kiếm tàu gặp nạn và

cứu ngƣời bị nạn trên biển.

3

Hiệp định khung ASEAN về

Vận tải đa phƣơng thức 17/11/2005

Doanh nghiệp của các quốc gia là thành viên Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phƣơng thức hoặc là doanh nghiệp của quốc gia đã ký điều ƣớc quốc tế

với Việt Nam về vận tải đa phƣơng thức chỉ đƣợc kinh doanh loại hình vận tải này khi đƣợc cấp

phép hoặc đƣợc đăng ký kinh doanh vận tải đa phƣơng thức quốc tế tại cơ quan có thẩm quyền

của nƣớc đó và có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phƣơng thức hoặc có bảo lãnh tƣơng đƣơng, có Giấy phép kinh

doanh vận tải đa phƣơng thức quốc tế của Việt Nam.

4

Hiệp định hợp tác khu vực về chống cƣớp biển và cƣớp có vũ trang chống lại tàu thuyền

tại Châu Á

04/09/2006

Các nƣớc phải có những cơ quan chuyên trách cũng nhƣ có sự phối hợp giữa các nƣớc với nhau trong phòng chống cƣớp biển và cƣớp

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 19

c. Các tập quán thương mại quốc tế:

Incoterms là bộ quy tắc do Phòng Thƣơng mại Quốc tế (ICC) phát hành để giải thích các điều kiện thƣơng mại quốc tế. Mục đích của Incoterms là cung cấp một bộ quy tắc quốc tế để giải thích những điều kiện thƣơng mại thông dụng nhất trong ngoại thƣơng. Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ ngƣời bán đến ngƣời mua. Hiện nay, trong hoạt động ngoại thƣơng thƣờng sử dụng Incoterms 2000 và Incoterms 2010.

1.2.3.2. ác văn bản của Nhà nƣớc

 Luật Thƣơng mại ngày 14/06/2005 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 có 9 chƣơng gồm 323 điều. Luật quy định 06 nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thƣơng mại:

 Bình đẳng trƣớc pháp luật của thƣơng nhân trong hoạt động thƣơng mạ.

 Tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động thƣơng mại.  Bảo vệ lợi ích chính đáng của ngƣời tiêu dùng

 Hợp đồng mua bán hàng hóa đƣợc thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc đƣợc xác lập bằng hành vi cụ thể…

 Hàng hóa lƣu thông trong nƣớc, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải có nhãn hàng hóa. Nhãn hàng hóa là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh đƣợc dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thƣơng phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác đƣợc gắn lên hàng hóa, bao bì thƣơng phẩm của hàng hóa… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trƣờng hợp bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hàng hóa trƣớc thời hạn thỏa thuận thì bên bán vẫn có thể khắc phục những thiếu sót của các chứng từ này trong thời hạn còn lại…Trƣờng hợp không có thỏa thuận về giá dịch vụ, không có thỏa thuận về phƣơng pháp xác định giá dịch vụ thì giá dịch vụ đƣợc xác định theo giá của loại dịch

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 20 vụ đó trong các điều kiện tƣơng tự về phƣơng thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trƣờng địa lý, phƣơng thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hƣởng đến giá dịch vụ…

 Luật số 71/2014/QH13 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế có hiệu lực (từ ngày 01/01/2015).

 Luật Hải quan Việt Nam đƣợc Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 9 ngày 23/06/2001 đã thông qua. Ngày 29/06/2001, Chủ tịch Quốc hội đã ký thông qua Luật hải quan. Ngày 12/07/2001, Chủ tịch nƣớc ký lệnh công bố Luật hải quan. Luật hải quan có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 nhằm hƣớng dẫn thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thƣơng mại, hàng hóa tại kho ngoại quan, kho bảo thuế, đối với phƣơng tiện vận tải; tổ chức thu thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan.

 Nghị định số 36/2015/NĐ-CP ngày 17/4/2015 của Chính phủ quy định tiêu chí thành lập Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; tổ chức, nhiệm vụ và hoạt động của Hải quan các cấp.

 Thông tƣ số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

 Công văn số 3295/TCHQ-GSQL ngày 13/4/2015 của Tổng cục Hải quan hƣớng dẫn TTHQ khi khai trên tờ khai giấy.

 Công văn số 3341/TCHQ-TXNK ngày 14/4/2015 của Tổng cục Hải quan v/v phân loại hàng hóa.

 Công văn số 3287/TCHQ-KTSTQ ngày 13/4/2015 của Tổng cục Hải quan v/v xử lý đối với tiền thuế ấn định.

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 21  Quyết định số 1057/QĐ-TCHQ ngày 13/4/2015 của Tổng cục Hải quan về

việc thành lập kho ngoại quan.

 Quyết định số 1056/QĐ-TCHQ ngày 13/4/2015 của Tổng cục Hải quan về việc công nhận hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan.

 Quyết định số 318/QĐ-TTg ban hành ngày 4 tháng 3 năm 2014, đã phê chuẩn Chiến lƣợc phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020 với định hƣớng đến năm 2030. Chiến lƣợc này có những điểm chính sau:

 Khối lƣợng luân chuyển hàng hóa đặt mục tiêu đạt 1.300 tỷ tấn.km (2,2 tỷ tấn) vào năm 2020 với tốc độ CAGR đạt 9,1% trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020; 2,500 tỷ tấn.km (4,3 tỷ tấn hàng hóa) vào năm 2030 với tốc độ CAGR đạt 6,7% từ 2021 đến 2030.  Ngành đƣờng bộ sẽ chiếm lĩnh thị phần vận tải (57,8%), theo sau là

đƣờng biển (22,2%), IWT (15,5%), đƣờng sắt (4,5%) và hàng không (0,08%).

1.3. Các loại hình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển 1.3.1.Giao nhận hàng nguyên container (FCL) 1.3.1.Giao nhận hàng nguyên container (FCL)

FCL là xếp hàng nguyên container, ngƣời gửi hàng và ngƣời nhận hàng chịu trách nhiệm đóng gói hàng và dỡ hàng khỏi container. Khi ngƣời gửi hàng có khối lƣợng hàng đồng nhất đủ để chứa đầy một container hoặc nhiều container, ngƣời ta thuê một hoặc nhiều container để gửi hàng.

Theo cách gửi FCL/ FCL, trách nhiệm về giao nhận, bốc dỡ và các chi phí khác đƣợc phân chia nhƣ sau:

a. Trách nhiệm của người gửi hàng (Shipper)

Ngƣời gửi hàng FCL sẽ có trách nhiệm:

 Thuê và vận chuyển container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mình để đóng hàng.

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 22  Ðánh mã ký hiệu hàng và ký hiệu chuyên chở.

 Làm thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu.

 Vận chuyển và giao container cho ngƣời chuyên chở tại bãi container (CY), đồng thời nhận vận đơn do ngƣời chuyên chở cấp.

 Chịu các chi phí liên quan đến các thao tác nói trên.

Việc đóng hàng vào container cũng có thể tiến hành tại trạm đóng hàng hoặc bãi container của ngƣời chuyên chở. Ngƣời gửi hàng phải vận chuyển hàng hóa của mình ra bãi container và đóng hàng vào container.

b. Trách nhiệm của người chuyên chở ( Carrier)

Ngƣời chuyên chở có những trách nhiệm sau:  Phát hành vận đơn cho ngƣời gửi hàng.

 Quản lý, chăm sóc, gửi hàng hóa chất xếp trong container từ khi nhận container tại bãi container (container yard) cảng gửi cho đến khi giao hàng cho ngƣời nhận tại bãi container cảng đích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bốc container từ bãi container cảng gửi xuống tàu để chuyên chở, kể cả việc chất xếp container lên tàu.

 Dỡ container khỏi tàu lên bãi container cảng đích.

 Giao container cho ngƣời nhận có vận đơn hợp lệ tại bãi container.  Chịu mọi chi phí về thao tác nói trên.

c. Trách nhiệm của người nhận hàng

Ngƣời nhận chở hàng ở cảng đích có trách nhiệm:

 Thu xếp giấy tờ nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng.

 Xuất trình vận đơn (B/L) hợp lệ với ngƣời chuyên chở để nhận hàng tại bãi container.

 Vận chuyển container về kho bãi của mình, nhanh chóng rút hàng và hoàn trả container rỗng cho ngƣời chuyên chở (hoặc công ty cho thuê container).

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 23  Chịu mọi chi phí liên quan đến thao tác kể trên, kể cả chi phí chuyên chở

container đi về bãi chứa container.

1.3.2.Giao nhận hàng lẻ (LCL)

LCL là những lô hàng đóng chung trong một container mà ngƣời gom hàng (ngƣời chuyên chở hoặc ngƣời giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng hàng và dỡ hàng vào - ra container. Khi gửi hàng, nếu hàng không đủ để đóng nguyên một container, chủ hàng có thể gửi hàng theo phƣơng pháp hàng lẻ.

Ngƣời kinh doanh chuyên chở hàng lẻ gọi là ngƣời gom hàng (consolidator) sẽ tập hợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến hành sắp xếp, phân loại, kết hợp các lô hàng lẻ đóng vào container, niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu và làm thủ tục hải quan, bốc container từ bãi chứa cảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ container lên bãi chứa cảng đích và giao cho ngƣời nhận hàng lẻ.

a. Trách nhiệm của người gửi hàng.

 Vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địa đến giao cho ngƣời nhận hàng tại trạm đóng container (CFS - Container Freight Station) của ngƣời gom hàng và chịu chi phí này.

 Chuyển cho ngƣời gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục hải quan.

 Nhận vận đơn của ngƣời gom hàng (Bill of Lading) và trả cƣớc hàng lẻ.

b. Trách nhiệm người chuyên chở.

Ngƣời chuyên chở hàng lẻ có thể là ngƣời chuyên chở thực - tức là các hãng tàu và cũng có thể là ngƣời đứng ra tổ chức việc chuyên chở nhƣng không có tàu.

Người chuyên chở thực:

Là ngƣời kinh doanh chuyên chở hàng hóa lẻ trên danh nghĩa ngƣời gom hàng. Họ có trách nhiệm tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ nhƣ đã nói ở trên, ký phát vận đơn thực (LCL/LCL) cho ngƣời gửi hàng, bốc container xuống tàu, vận

SVTH: Huỳnh Quang Từng Trang 24 chuyển đến cảng đích, dỡ container ra khỏi tàu, vận chuyển đến bãi trả hàng và giao hàng lẻ cho ngƣời nhận hàng theo vận đơn mà mình đã ký phát ở cảng đi.

Người tổ chức chuyên chở hàng lẻ:

Là ngƣời đứng ra tổ chức chuyên chở hàng lẻ, thƣờng do các công ty giao nhận đứng ra kinh doanh trên danh nghĩa ngƣời gom hàng. Nhƣ vậy trên danh nghĩa, họ chính là ngƣời chuyên chở chứ không phải là ngƣời đại lý (Agent). Họ chịu trách nhiệm suốt quá trình vận chuyển hàng từ khi nhận hàng lẻ tại cảng gửi cho đến khi giao hàng xong tại cảng đích. Vận đơn ngƣời gom hàng (House Bill of Lading). Nhƣng họ không có phƣơng tiện vận tải để tự kinh doanh chuyên chở vì vậy ngƣời gom hàng phải thuê tàu của ngƣời chuyên chở thực tế để chở các lô hàng lẻ đã xếp trong container và niêm phong, kẹp chì.

Quan hệ giữa ngƣời gom hàng lúc này là quan hệ giữa ngƣời thuê tàu và ngƣời chuyên chở.

Ngƣời chuyên chở thực bốc container lên tàu, ký phát vận đơn cho ngƣời gom hàng (Vận đơn chủ - Master Ocean of Bill Lading), vận đơn cảng đích, dỡ

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty tnhh dịch vụ giao nhận song song (ss logistics) (Trang 27)