Thực hiện TNXH pháp luật đối với NLĐ trƣớc hết đƣợc hiểu là việc DN tuân thủ các Công ƣớc quốc tế liên quan đến NLĐ cũng nhƣ các quy định pháp luật của nhà nƣớc hiện hành trong mọi hoạt động từ tuyển dụng, ký kết hợp đồng, sử dụng, đào tạo, phát triển lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, đồng thời hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho họ thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật quy định.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã xây dựng cho mình một Bộluât Lao động làm công cụ điều chỉnh các mối quan hệ giữa ngƣời lao động với các bên hữu quan. Các bộ luật này nhìn chung đều dựa trên nền tảng các quy ƣớc trong các Công ƣớc quốc tếvề con ngƣời nói chung và về NLĐ nói riêng, phù hợp với điều kiện và pháp luật của từng quốc gia đó. Trên thế giới, nổi tiếng phải kể đến Luật Lao Động của Mỹ, một bộ luật đồ sộ bao gồm rất nhiều cấu cấu phần là các đạo luật nhỏ bên trong, đƣợc coi nhƣ là chuẩn mực về quy định trách nhiệm pháp lý giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Một điểm văn minh nổi trội có thể thấy ở Bộ luật lao động của Mỹ là các đạo luật liên quan đến khoản hƣu trí cho NLĐ, theo đó ngƣời sử dụng lao động đóng một vai trò chủ chốt trong việc giúp ngƣời lao động tiết kiệm cho hƣu trí. Khoảng một nửa số lao động do tƣ nhân tuyển dụng và hầu hết các công chức nhà nƣớc đƣợc chu cấp bởi một số kiểu kế hoạch tiền hƣu trí. Ngƣời sử dụng lao động không bắt buộc phải đỡ đầu cho kế hoạch tiền hƣu trí, nhƣng chính phủ khuyến khích họ làm nhƣ vậy bằng các khoản giảm thuế lớn nếu họ tổ chức và đóng góp tiền hƣu trí cho ngƣời lao động.
Nhìn chung, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, đặc điểm dân số và các tính chất địa phƣơng, mỗi quốc gia sẽ có những tiếp cận khác nhau đối với vấn đề quyền
Comment [V1]: Phần này xem lại, có thể tận dụng 1 sốý nhưng đang viết nhiều thứko liên quan
và lợi ích của ngƣời lao động, tuy nhiên vẫn dựa trên một số điều luật cơ bản chung, bao gồm cácsố điểm cụ thể sau:
Hộp 1.1. Nội dung thực hiện trách nhiệm xã hội theo pháp luật đối với người lao động trong doanh nghiệp
(i) Thực hiện ký kết Hợp đồng lao động (HĐLĐ);
(ii) Đảm bảo thời gian thử việc cho NLĐ;
(iii) Thực hiện đào tạo những nội dung bắt buộc đối với NLĐ nhƣ pháp luật lao động (PLLĐ), an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), phòng cháy chữa cháy (PCCC)…;
(iv) Đảm bảo số ngày làm việc trên tuần đúng PLLĐ;
(v) Đảm bảo số giờ làm việc trong ngày đúng PLLĐ;
(vi) Đảm bảo thời gian làm thêm giờ theo đúng PLLĐ;
(vii) Đảm bảo thời gian nghỉ giữa giờ, nghỉ phép, nghỉ cuối tuần theo đúng
PLLĐ;
(viii) Đảm bảo thực hiện tiền lƣơng tối thiếu;
(ix) Đảm bảo trả tiền lƣơng làm thêm giờ theo đúng PLLĐ;
(x) Đảm bảo trang bị bảo hộ lao động;
(xi) Đóng BHYT, BHXH cho NLĐ theo đúng PLLĐ;
(xii) Có khu vực vệ sinh riêng cho lao động nữ;
(xiii) Đảm bảo cho NLĐ khám sức khoẻ định kỳ;
(xiv) Không phân biệt trong tuyển dụng, bố trí, sắp xếp công việc;
(xv) NLĐ đƣợc tham gia tổ chức công đoàn, đoàn thể;
(Nguồn: Bộ luật Lao động Việt Nam 2012)
Đây cũng chính là nội dung thực hiện CSR theo pháp luật đối với ngƣời lao động mà học viên tiếp cận trong phạm vi của nghiên cứu này. Song song với việc nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật về sử dụng lao động, trách nhiệm xã hội pháp luật cũng đề cập đến việc doanh nghiệp thƣờng xuyên cập nhật các văn bản liên quan, đồng thời tuyên truyền kịp thời đến ngƣời lao động để họ
nắm đƣợc quyền lợi, nghĩa vụ của mình, hƣớng dẫn họ thực hiện sống và làm việc