Năng lực của tổ chức Công đoàn đƣợc thể hiện qua ba khía cạnh:
- Năng lực của cán bộ công đoàn: bao gồm kiến thức, kỹ năng, phẩm chất thái độ của cán bộ công đoàn, đại diện công đoàn, ban chấp hành công đoàn. Cán bộ công đoàn cơ sở phải là ngƣời am hiểu luật pháp, có kiến thức sâu rộng về hoạt động của tổ chức công đoàn, có kỹ năng giao tiếp, thƣơng lƣợng, đối thoại xã hội, tô chức và tham gia vào các hoạt động quần chúng,…
- Năng lực tổ chức hoạt động công đoàn: tổ chức công đoàn mạnh là tổ chức phải có nội dung hoạt động cũng nhƣ cách thức tổ chức hiệu quả. Hai yếu tố này có tác dụng thu hút đông đảo công đoàn viên tham gia và càng có tác dụng tốt khi phòng trào đƣợc tổ chức thành công. Năng lực tổ chức công đoàn đƣợc biểu hiện thông qua một số khía cạnh cụ thể nhƣ: năng lực tuyên truyền, thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức của ngƣời lao động của các cấp quản lý về vị trí, vai trò của công đoàn, các quy định mới của pháp luật về lao động, về công đoàn; năng lực hƣớng về NLĐ, gắn với NLĐ; năng lực tổ chức phong trào thi đua theo hƣớng tạo động lực cho NLĐ; năng lực nâng cao trình độ cán bộ, trình độ tổ chức,…
- Mức độ độc lập trong tƣơng quan với ngƣời sử dụng lao động bao gồm cả độc lập về tài chính. Đây là điều kiện quan trọng nhất để tổ chức công đoàn phát huy đƣợc sức mạnh, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ.
Nâng cao năng lực tổ chức công đoàn đồng nghĩa với việc nâng cao đồng thời ba yếu tố trên. Theo đó, năng lực của cán bộ công đoàn sẽ đƣợc nâng cao bằng việc cử cán bộ đi học các lớp sơ cấp đến cao cấp chính trị, các buổi phổ biến về các nội dung luật mới do công đoàn ngành tổ chức, đồng thời bổ sung các kĩ năng mềm cần thiết bằng các lớp chứng chỉ ngắn hạn để cán bộ đoàn có đủ công cụ thực hiện vai trò của mình. Năng lực tổ chức hoạt động công đoàn đƣợc nâng cao khi năng lực cán bộ cải thiện, bên cạnh đó chú trọng đẩy mạnh công tác truyền thông nội bộ, đổi mới, làm giàu các nội dung hoạt động, đổi mới, sáng tạo cách thức tổ chức. Đồng thời, để nâng cao vai trò chỉ đạo của công đoàn trong hoạt động của công ty
thì công đoàn phải phối hợp với các phòng ban chức năng xây dựng quy chế phối hợp làm việc giữa công đoàn và chuyên môn. Trong đó quy định rõ ràng những mặt, những việc trong hoạt động của công ty mà công đoàn đƣợc quyền tham gia, quyết định và giám sát. Qua đó công đoàn mới kịp thời can thiệp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động trong công ty. Bằng những việc làm nhƣ vậy ngƣời lao động thấy việc tham gia vào tổ chức và đƣợc sinh hoạt trong tổ chức công đoàn trong đơn vị là nguyện vọng, là mục tiêu phấn đấu của mỗi cán bộ nhân viên.Trong sinh hoạt, lấy NLĐ làm trung tâm phát huy trí tuệ cá nhân thành sức mạnh tập thể. Đó là điều kiện cốt lõi trong nâng cao chất lƣợng sinh hoạt công đoàn.Trƣớc khi tổ chức sinh hoạt, ban chấp hành công đoàn nhất thiết phải họp trƣớc để bàn kỹ nội dung của cuộc họp, điều chỉnh linh hoạt rõ ràng. Trong sinh hoạt cần tạo bầu không khí cởi mở, dân chủ để đoàn viên gắn bó với tổ chức công đoàn. Có nhƣ vậy, công đoàn cơ sở mới phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho cán bộ, đoàn viên.
KẾT LUẬN
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nói chung và trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động nói riêng đã và đang là mối quan tâm của bất kỳ một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trƣờng hội nhập và mở cửa. Là một trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam với tầm nhìn chiến lƣợc đầy tham vọng là trở thành thƣơng hiệu thực phẩm nổi tiếng hàng đầu ở châu Á, thực hiện trách nhiệm xã hội luôn đƣợc ban lãnh đạo công ty nhận thức, đánh giá cao, song chƣa đầu tƣ phù hợp cũng nhƣ chƣa có một quy trình rõ ràng để tổ chức thực hiện. Luận văn “nghiên cứu trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động tại công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long” đã đóng góp một phần vào giải đáp các vƣớng mắc mà DN đang gặp phải trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động trong DN.
Với mục tiêu đề xuất các giải pháp đẩy mạnh thực hiện trách nhiệm xã hội
đối với ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long trong thời gian tới, luận
văn đã tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về thực hiện TNXH đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp bao gồm: Một số khái niệm cơ bản về TNXH, NLĐ trong doanh nghiệp, thực hiện TNXH; Các nội dung của thực hiện TNXH đối với NLĐ trên bốn mức độ kinh tế, pháp luật, cam kết và tự nguyện; Quy trình tổ chức thực hiện TNXH gồm ba bƣớc xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện và đánh giá; Một số nhân tổ ảnh hƣởng đến thực hiện TNXH đối với NLĐ tại DN.
- Từ những lý luận chung đến so sánh với thực tế tình hình thực hiện TNXH đối với ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long, luận văn đã chỉ ra một số kết quả đã đạt đƣợc và những tồn tại, hạn chế cần khắc phục để thực hiện TNXH đối với NLĐ trở nên hiệu quả hơn, đem lại những lợi ích gia tăng theo đúng kỳ vọng của DN.
- Mạnh dạn đề xuất mô hình tổ chức thực hiện TNXH đối với NLĐ trong quá trình đánh giá thực trạng thực hiện tại Công ty CP đồ hộp Hạ Long dƣới tác
động của các nhân tố pháp luật nhà nƣớc, đặc điểm ngành chế biển thực phẩm và các nhân tố bên trọng DN.
- Mạnh dạn trình bày quan điểm và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện TNXH đối với NLĐ trên cả bốn nội dung kinh tế, pháp luật, cam kết, tự nguyện và trên cơ sở mô hình tổ chức thực hiện đã đề xuất.
Tuy nhiên, nhữngkết quả nghiên cứu của luận văn không tránh khỏi những hạn chế do những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác. Luận văn rất mong nhận đƣợc sự góp của các nhà khoa học, thầy, cô giáo để kết quả nghiên cứu của luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Để có đƣợc những kết quả trên, CHV xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, Khoa Quản trị kinh doanh, giáo viên hƣớng dẫn khoa học, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ CHV trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đình Cung, Lƣu Minh Đức (2008), Trách nhiệm xã hội của Doanh
nghiệp: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nƣớc ở Việt
Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 23 (11+12/2008).
2. Ngô Vân Hoài (2011), Nghiên cứu chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ở Việt Nam, bản tin số 26/2011 của Viện khoa học Lao động xã hội.
3. Nguyễn Thị Minh Nhàn, Giáo trình Quan hệ lao động, NXB Thống kê Hà Nội
2014, 128 – 136.
4. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động,
Hà Nội.
5. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật Lao động,
Hà Nội
6. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Bảo hiểm Xã
hội, Hà Nội.
7. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi
trường, Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Tài (2010), Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối
với môi trường và người tiêu dùng, Báo cáo Vietnam Report thƣờng kỳ số 7.
9. Nguyễn Ngọc Thắng (2010), Gắn Quản trị nhân sự với trách nhiệm xã hội của
Doanh nghiệp, tạp chí Khoa học ÐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26.
10. Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tạp chí
Tiếng Anh
11. Archie B.Carroll, A. B. (1979), “A three-dimensional conceptual model of corporate Performance”, Academy of Management Review 1979, Vol.4, No.4, 497-505
12. Archie B.Carroll, A.B. (1991), The pyramid of Corporate Social Responsibility:
Toward the moral management of Organizational Stakeholders, Business Horizons.
13. Min – Dong Paul Lee (2008), A review of the theories of Corporate Social Responsibility: Its evolutionary path and the road ahead, International Journal of Management Review.
14. Phillip Kotler và Nancy Lee (2004), Corporate SocialResponsibility: Doing the
Most Good for Your Company and Your Cause, Wiley Publisher.
15. Sabrina Helm (2011), Employees' awareness of their impact on corporate
reputation, Journal of Business Research.
16. Suparn Sharma, Joity Sharma, Arti Devi (2009), Corporate Social
Responsibility: The key role of Human Resource Management, Business Intelligence Journal.
17. Tracy Wilcox (2006), Human resource development as an element of
corporatesocial responsibility, Asia Pacific Journal of Human Resources.
Website 18. http://dantri.com.vn 19. http://ilo.org 20. http://laodong.com.vn 21. http://moj.gov.vn 22. http://vasep.com.vn 23. http://confoco.com.vn 24.http://cafef.vn
PHỤ LỤC Phụ lục 1
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho người lao động trong các doanh nghiệp)
I- Nhóm câu hỏi về thông tin cá nhân:
1. Giới tính
Nam Nữ
2. Thời gian làm việc tại Công ty:
Dƣới 1 năm 1- dƣới 3 năm 3- dƣới 5 năm Trên
5 năm
3. Anh/Chị làm ở bộ phận nào:
Nhân viênvăn phòng Công nhân sản xuất
II- Nhóm câu hỏi về thông tin đánh giá:
1. Anh (chị)đồng ý với những nhận định nào sau đây về Trách nhiệm xã hội (TNXH) đối với người lao động (NLĐ) của doanh nghiệp?
STT Các tiêu chuẩn Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý 1 Trách nhiệm kinh tế
Doanh nghiệp phải làm ăn có
lợi nhuận 5 4 3 2 1
Doanh nghiệp phải nỗ lực trong công tác quản trị nhằm giảm chi phí điều hành
5 4 3 2 1
Năng suất của công nhân cần đƣợc giám sát chặt chẽ và đánh giá đúng
5 4 3 2 1
cấp luôn phải đƣợc bổ sung để chi trả kịp thời
2 Trách nhiệm pháp lý 5 4 3 2 1
Đảm bảo thời gian thử việc và thực hiện ký kết Hợp đồng lao động
5 4 3 2 1
Thực hiện đào tạo các nội dung bắt buộc đối với NLĐ nhƣ pháp luật lao động, an toàn vệ sinh lao đông, phòng cháy chữa cháy…
5 4 3 2 1
Đảm bảo thời gian lao động theo đúng quy định của pháp luật
5 4 3 2 1
Đảm bảo thực hiện quy chế
tiền lƣơng theo PLLĐ 5 4 3 2 1
Đảm bảo các chế độ bảo hộ,
khám sức khoẻ cho NLĐ 5 4 3 2 1
Đóng BHXH, BHYT cho
NLĐ theo đúng PLLĐ 5 4 3 2 1
Không phân biệt đối xử trong tuyển dụng, bố trí, sắp xếp công việc
5 4 3 2 1
NLĐ đƣợc tham gia tổ chức
công đoàn, đoàn thể 5 4 3 2 1
3 Trách nhiệm cam kết và trách nhiệm tự nguyện
Ban hành chính sách đào tạo, phát triển nâng cao trình độ cho NLĐ
5 4 3 2 1
Bố trí xe đƣa đón NLĐ 5 4 3 2 1
Chƣơng trình chăm sóc sức
khoẻ cho NLĐ 5 4 3 2 1
Chƣơng trình tập luyện thể
thao, giải trí 5 4 3 2 1
Chƣơng trình hỗ trợ bữa ăn 5 4 3 2 1
Chƣơng trình hỗ trợ hoạt
động đoàn thể 5 4 3 2 1
Chƣơng trình trợ cấp khó
khăn đột xuất 5 4 3 2 1
Tạo điều kiện cho NLĐ cân bằng giữa công việc và cuộc sống
5 4 3 2 1
Tạo cơ hội cho NLĐ tham gia
ý kiến 5 4 3 2 1
2. Anh (chị) đánh giá thế nào về việc thực hiện TNXH đối với NLĐ ở doanh nghiệp?
STT Các tiêu chuẩn Rất tốt Tốt Trung
bình Yếu Rất yếu
1 Trách nhiệm kinh tế
DN duy trì, phát triển kinh
doanh để trả lƣơng cho NLĐ 5 4 3 2 1
NLĐ đƣợc tạo công ăn việc
làm ổn định 5 4 3 2 1
DN có lợi nhuận để trích các
quỹ cho NLĐ 5 4 3 2 1
DN áp dụng các bộ tiêu
quản lý chất lƣợng nhằm tối thiểu hoá chi phí
Lƣơng, thƣởng, phụ cấp kịp
thời, đúng hạn 5 4 3 2 1
2 Trách nhiệm pháp lý 5 4 3 2 1
Thực hiện ký kết Hợp đồng
lao động 5 4 3 2 1
Đảm bảo thời gian thử việc
cho NLĐ 5 4 3 2 1
Thực hiện đào tạo các nội dung bắt buộc đối với NLĐ nhƣ pháp luật lao động, an toàn vệ sinh lao đông, phòng cháy chữa cháy…
5 4 3 2 1
Đảm bảo số giờ làm việc
trong ngày đúng PLLĐ 5 4 3 2 1
Đảm bảo số ngày làm việc
trên tuần đúng PLLĐ 5 4 3 2 1
Đảm bảo thời gian làm thêm
giờ theo đúng PLLĐ 5 4 3 2 1
Đảm bảo thời gian nghỉ giữa giờ, nghỉ phép, nghỉ cuối tuần theo đúng PLLĐ
5 4 3 2 1
Đảm bảo thực hiện tiền lƣơng
tối thiểu 5 4 3 2 1
Đảm bảo trả tiền lƣơng làm
thêm giờ theo đúng PLLĐ 5 4 3 2 1
Đảm bảo trang bị bảo hộ lao
động 5 4 3 2 1
Đóng BHXH, BHYT cho
Có khu vực vệ sinh riêng cho LĐ nữ 5 4 3 2 1 Đảm bảo cho NLĐ khám sức khoẻ định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần 5 4 3 2 1
Không phân biệt đối xử trong tuyển dụng, bố trí, sắp xếp công việc
5 4 3 2 1
NLĐ đƣợc tham gia tổ chức
công đoàn, đoàn thể 5 4 3 2 1
3 Trách nhiệm cam kết và trách nhiệm tự nguyện
Ban hành chính sách đào tạo, phát triển nâng cao trình độ cho NLĐ 5 4 3 2 1 Mua sắm đồng phục 5 4 3 2 1 Bố trí xe đƣa đón NLĐ 5 4 3 2 1 Chƣơng trình chăm sóc sức khoẻ cho NLĐ 5 4 3 2 1 Chƣơng trình tập luyện thể thao, giải trí 5 4 3 2 1
Chƣơng trình hỗ trợ bữa ăn 5 4 3 2 1
Chƣơng trình hỗ trợ hoạt
động đoàn thể 5 4 3 2 1
Chƣơng trình trợ cấp khó
khăn đột xuất 5 4 3 2 1
Tạo điều kiện cho NLĐ cân bằng
giữa công việc và cuộc sống 5 4 3 2 1
Tạo cơ hội cho NLĐ tham gia
3. Anh (chị) đánh giá thế nào về tình hình tổ chức thực hiện TNXH đối với NLĐ tại doanh nghiệp?
STT Các tiêu chuẩn Rất tốt Tốt Trung
bình Yếu Rất yếu
Xây dựng kế hoạch thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp
5 4 3 2 1
Triển khai thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp
5 4 3 2 1
Đánh giá thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp
5 4 3 2 1
4. Anh (chị) hãy cho biết đánh giá của mình về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện TNXH ở doanh nghiệp?
STT Các tiêu chuẩn Thuận lợi Khá thuận lợi Không trở ngại Khá khó khăn Khó khăn 1
Các văn bản pháp luật liên quan đến thực hiện TNXH với NLĐ đƣợc tuyên truyền, áp dụng tại doanh nghiệp
5 4 3 2 1
2
Quan điểm của ban lãnh đạo về TNXH đối với NLĐ đƣợc chia sẻ trong các buổi đối thoại NLĐ hay qua các văn bản hƣớng dẫn.
5 4 3 2 1
đoàn trong doanh nghiệp
4 Văn hoá doanh nghiệp 5 4 3 2 1
5 Nhận thức, trình độ, ý thức
của NLĐ về TNXH 5 4 3 2 1
6
Đặc điểm ngành kinh doanh với hơn 50% lao động là lao động phổ thông
5 4 3 2 1
5. Theo anh (chị) doanh nghiệp cần làm gì để thúc đẩy việc thực hiện TNXH đối với NLĐ? STT Các tiêu chuẩn Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý 1 Trách nhiệm kinh tế 5 4 3 2 1
Cố gắng trong tối đa hoá lợi nhuận bằng việc đẩy mạnh phát triển SXKD áp dụng công nghệ tiên tiến, mở rộng thị trƣờng
5 4 3 2 1
Áp dụng các tiêu chuẩn ISO và SXKD để tối thiếu hoá chi phí quản lý
5 4 3 2 1
Giám sát chặt chẽ và đánh giá
đúng năng suất NLĐ 5 4 3 2 1
Bổ sung quỹ lƣơng thƣởng, phụ cấp. Làm tốt hơn quy chế tăng lƣơng cho NLĐ
5 4 3 2 1
2 Trách nhiệm pháp lý
Kịp thời nắm bắt và triển khai các quy định pháp luật liên quan đến ngƣời lao động để đảm bảo
quyền lợi ngƣời lao động Tuyên truyền, phổ biến đến NLĐ các văn bản pháp luật liên quan để NLĐ hiểu rõ quyền lợi và