- Phần kết thúc: Thời gian, chữ kí, họ tên của các thành viên có trách nhiệm
GV: Nguyễn Văn Thù y 9 7-
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại, cụm từ và các kiểu câu của tiếng Việt.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. I. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng.
II Bài cũ: - Sử dụng kiểm tra trong quá trình ôn tập từng phần kiến thức.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:(1 ph) - GV nêu yêu cầu của tiết học.2. Tiến trình dạy - học: 2. Tiến trình dạy - học:
* HĐ 1: Hệ thống hoá kiến thức về danh từ, động từ, tính từ.
Bài 1: - Nhận diện từ loại
- Hình thức HS thảo luận nhóm bàn (3ph). GV gọi 3 HS điền vào bảng phụ kẻ sẵn mẫu
* Bảng phụ:
Danh từ Động từ Tính từ
( Giải: Danh từ: lần, lăng, làng
Động từ: hay, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Tính từ: đọc, đột ngột, phải, sung sướng)
Bài 2:- Nhận diện từ loại qua khả năng kết hợp của từ.
- Hình thức: GV làm phiếu học tập giao cho từng nhóm lớn nhận diện từ loại:
* PHIẾU HỌC TẬP
Hãy thêm các từ sau: a) những, các, một b) hãy, đã, vừa c) rất, hơi, quá
vào trước những từ thích hợp trong cột bên dưới. - ...hay - ...đọc - ...lần -...nghĩ ngợi - ...(cái) lăng -...phục dịch - ...làng -...đập - ...đột ngột -...ông (giáo) - ...phải - ...sung sướng - Các nhóm đính phiếu học tập lên bảng. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS giải vào vở:
(c) hay (a) cái (lăng) (c) đột ngột (b) đọc (b) phục dịch (a) ông (giáo) (a) lần (a) làng (c) phải.
(b) nghĩ ngợi (b) đập (c) sung sướng
Bài 3: - Nhận diện khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ
- Hình thức: GV cho HS trả lời cá nhân. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Danh từ có thể đứng sau : những, các, một
- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa
- Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá
Bài 4:Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ.
- Hình thức: GV dùng bảng phụ kẻ sẵn mẫu tổng kết...gọi 3 HS điền khả năng kết hợp của
danh từ, động từ, tính từ. Cho cả lớp nhận xét. - GV lần lượt bổ sung kiến thức cho HS.