III. Sửa chữa và rút kinh nghiệm:
2 Cảm xúc khi vào trong lăng viếng Bác.
già kính yêu tấm lòng thành kính của nhà thơ.)
? Hình ảnh nào đập vào mắt tác giả đầu tiên? Hình ảnh đó gợi lên điều gì?
? Hình ảnh hàng tre trong câu thơ thứ ba có gì khác với câu trước ?
? "Đứng thẳng hàng" là như thế nào ? Biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ? (Nhân hoá) (Tinh thần bất khuất, đoàn kết đấu tranh.)
* Yêu cầu HS đọc khổ 2
? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh trong 2 câu thơ đầu?
(Ẩn dụ: h/ảnh “mặt trời” trong lăng: Hình ảnh Bác với tư tưởng và cuộc đời vĩ đại của Người)
* GV liên hệ: Ca ngợi Bác bằng hình ảnh mặt trời là không mới. Như Lưu Hữu Phước từng viết "HCM ánh thái dương rực sáng bầu trời…" hay Tố Hữu "Người rực rỡ như mặt trời Cách mạng/ Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng/ Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.". Nhưng so sánh ngầm như Viễn Phương là một sáng tạo độc đáo.
? Hình ảnh gây ấn tượng tiếp theo là hình ảnh nào? Hình ảnh ấy có ý nghĩa như thế nào? ? Điệp ngữ "ngày ngày" thể hiện điều gì?
(Nhấn mạnh mặt trời đi qua trên lăng là quy luật, dòng người vào thăm lăng Bác cũng trở thành quy luật đều đặn.)
I. Tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả - Tác phẩm:
- Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở An Giang. Ông là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam. Thơ Viến Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. - Bài thơ được sáng tác 1976, khi nhà thơ ra thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác.
2. Mạch cảm xúc của bài thơ:
- Cảm xúc bao trùm bài thơ: niềm xúc động thiêng liêng, thành kính và lòng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót đau. - Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác - khi vào trong lăng - trước khi ra về)
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảm xúc về cảnh trí bên ngoài lăng: lăng:
- Cách xưng hô thân thiết, gần gũi, cảm động mang đậm bản sắc miền Nam: “con – Bác”
- “Hàng tre bát ngát” là hình ảnh thực,quen thuộc với làng quê Việt Nam
- “Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Cây tre vừa là hình ảnh quen thuộc vừa là biểu tượng của sức sống bền bỉ, bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam..
- “Mặt trời đi qua trên lăng” (thực) - “Mặt trời trong lăng rất đỏ”(ẩn dụ)
Cảm phục sự vĩ đại và công lao to lớn của Bác Hồ qua hình ảnh ẩn dụ độc đáo.
-“Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" Hình ảnh ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo của nhà thơ thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác
2 Cảm xúc khi vào trong lăng viếng Bác. Bác.
IV.Củng cố:(3ph) ? Cảm xúc bao trùm bài thơ là gì? Cho biết mạch cảm xúc của bài thơ? ? Những sáng tạo về nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ?
V. Dặn dò:(1 ph) - Học thuộc lòng bài thơ. Cảm nhận được các hình ảnh ẩn dụ. - Chuẩn bị bài: “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặcđoạn trích)”
************************************Tuần 26 Tuần 26 Tiết 118 T.L.văn NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) NS: 07/03/2011 NG: 09/03/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS
- Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết cách làm những bài nghị luận này.
B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài thuộc dạng này.
- Đưa ra những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. I. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng.
II Bài cũ: (5ph)