III. Sửa chữa và rút kinh nghiệm:
2. Cảm xúc vẻ đẹp của mùa xuân đất nước.
thơ nào?
? Vì sao tác giả lại gợi ra hình ảnh về người lính, người nông dân với hình ảnh lộc non ?
gợi nhớ không khi khẩn trương, hào hùng của đất nước.
? Hình ảnh "Lộc giắt đầy … Lộc trải dài"có ý nghĩa gì?
(Mùa xuân đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non theo con người vào công việc xây dựng và bảo vệ đất nước hay chính họ đã tạo ra lộc non
cho đất nước.)
? Sức sống của mùa xuân đất nước được cảm nhận như thế nào nữa ?
I. Tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả - Tác phẩm:
- Thanh Hải (1930-1980), tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên - Huế. Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
- Bài thơ được sáng tác 11/1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh - không bao lâu trước khi qua đời.
2. Bố cục và mạch cảm xúc bài thơ:
- Từ xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân th/nhiên (khổ 1), mùa xuân đất nước (khổ 2,3), tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung (khổ 4,5).
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảm xúc vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên. thiên nhiên.
- Dòng sông xanh
- Bông hoa tím - Tiếng chim hót.
*Từ ngữ có sức gợi tả về màu sắc, âm thanh
- Từng giọt long lanh rơi. - Tôi đưa tay tôi hứng
*Sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác thị giác xúc giác
=> Vẻ đẹp trong trẻo đầy sức sống của thiên nhiên đất trời mùa xuân và cảm xúc say sưa ngây ngất của nhà thơ.
2. Cảm xúc vẻ đẹp của mùa xuân đất nước. nước.
- Người cầm súng -> chiến đấu - Người ra đồng -> lao động
- "Lộc giắt đầy … Lộc trải dài"
IV.Củng cố:(3ph) ? Trình bày mạch cảm xúc của bài thơ? ? Điều tâm niệm của nhà thơ?
V. Dặn dò:(1 ph) - Học thuộc lòng bài thơ. Phân tích khổ thơ 4,5.
- Chuẩn bị bài: “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặcđoạn trích)”
************************************Tuần 26 Tuần 26 Tiết 117 Văn học VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương NS: 06/03/2011 NG: 07/03/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS
- Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.
- Thấy đước sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.
B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả - một người con miền Nam ra viếng lăng Bác - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ...
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một VB thơ.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. I. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng.
II Bài cũ: (5ph)